15 câu nói kinh điển của cổ nhân khai mở đạo lý đối nhân xử thế (P.2)
'Tố Thư' chỉ có 6 chương, 132 câu, 1.360 chữ, một quyển sách mỏng như vậy nhưng lại chứa đựng đầy trí huệ, mỗi chữ như châu ngọc, mỗi câu đều là danh ngôn. Xem thêm: Phần 1 8. Đối với bản thân thì xuề xoà qua quýt, đối với người khác thì ...
Một ngày nên vợ nên chồng, nghĩa ân sâu nặng như sông biển đầy
Tục ngữ nói: “Nhất nhật phu thê bách nhật ân, bách nhật phu thê tự hải thâm” (Một ngày vợ chồng trăm ngày ân nghĩa; trăm ngày vợ chồng tựa biển sâu), ý là một ngày gây dựng mối quan hệ vợ chồng, tình cảm sâu dày mãi không phai. ...
Trí tuệ Trang Tử: Quên lợi quên danh quên bản ngã, thấu người thấu việc thấu nhân gian
Trang Tử họ Trang tên Chu, tự Tử Hưu (cũng có sách viết Tử Mộc), người đất Mông nước Tống. Tổ tiên ông là Tống Đới Công, quân chủ nước Tống, bản thân ông là nhà tư tưởng, triết học và văn học trứ danh vào giữa thời kỳ Chiến ...
Một ngày vợ chồng trăm ngày nghĩa, trăm ngày vợ chồng ân tựa biển sâu
Thường nghe câu: Vợ chồng đến với nhau là vì ‘duyên’, con cái sinh ra là phước nhưng cũng lại là ‘nợ'. Cho nên, có những đứa con vừa sinh ra đã giúp cha mẹ được nở mặt nở mày, nhưng lại có những đứa trẻ khiến mẹ cha phải ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 15): Bí ẩn đằng sau câu thần chú Kim Cô khống chế Tôn Ngộ Không
Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Chuyện Tôn giả Ca Diếp: Sống bên cạnh mĩ nhân, lòng không động tà niệm
Tôn giả Ca Diếp là đệ tử đứng đầu trong “Thập đại đệ tử” của Đức Phật Thích Ca. Mặc dù sinh ra trong nhung lụa, lại được cha mẹ thương yêu hết mực, nhưng Ca Diếp luôn một lòng hướng Phật, cuối cùng đã chứng đắc quả vị A ...
15 câu nói kinh điển của cổ nhân khai mở đạo lý đối nhân xử thế (P.1)
'Tố Thư' chỉ có 6 chương, 132 câu, 1.360 chữ, một quyển sách mỏng như vậy nhưng lại chứa đựng đầy trí huệ, mỗi chữ như châu ngọc, mỗi câu đều là danh ngôn. ‘Tố Thư’ tương truyền là trước tác của Trương Lương, giảng đạo đối nhân xử thế. Cũng ...
Bình Kim Dung (Kỳ 8): Ai mới thực sự là ‘võ Trạng nguyên’ công phu cao cường nhất? (3)
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Gian nan mới hiểu lòng bạn, hoạn nạn mới biết tri âm
Trong kiếp nhân sinh, có được một người tri kỷ là diễm phúc khó gì sánh được. Khi còn áo mũ xênh xang, nhà cao cửa rộng, dễ ai đo được lòng người. Chỉ có lúc sa cơ lỡ vận, hoạn nạn gian truân, mới biết ai thực là tri ...
Phong Thần truyền kỳ (kỳ 16): Võ Kiết gặp vua khai tội cũ; Văn Vương mong mỏi rước thánh nhân
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi ...
Huyền thoại thanh kiếm của Hàn Tín: Kiếm báu không đem bán, chỉ tìm kẻ hùng anh
Thường nghe câu: “Bảo kiếm trao anh hùng, hồng phấn tặng giai nhân". Trong lịch sử, Hàn Tín nổi lên là bậc dũng tướng bách chiến bách thắng, võ công cái thế, thiên hạ vô song. Hình ảnh “chiến Thần" Hàn Tín luôn gắn liền với một thanh bảo kiếm, ...
‘Nếm mật nằm gai’ rốt cuộc có nguồn gốc từ đâu?
Người ta hay dùng 4 chữ “nằm gai nếm mật" để chỉ quá trình chịu đựng mọi gian khổ để hoàn thành việc lớn. Hỏi ai đã từng nằm trên giường gai, ai đã từng nếm mật đắng, hay đây chỉ là phép ví von cho văn vẻ mà thôi? “Nằm ...
Lão Tử sinh ra đã bước đi 9 bước, 9 đóa sen nở dưới vết chân (P.2)
Lão Tử còn gọi là Lão Đam, họ Lý, tên Nhĩ, tự Bá Dương, là một triết gia, nhà tư tưởng, người sáng lập học phái Đạo gia thời Trung Quốc cổ đại, và là tác giả của cuốn “Đạo đức kinh” nổi tiếng. Tiếp theo Phần 1 Điểm hóa Dương Tử ...
Bình Kim Dung (Kỳ 7): Ai mới thực sự là ‘võ Trạng nguyên’ công phu cao cường nhất? – Vòng loại đầy anh tài
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Truyện xưa tích cũ: Đã cho vào bậc ‘Bố Kinh’, đạo tòng phu lấy chữ Trinh làm đầu
Nếu “ngôn ngữ là linh hồn dân tộc", thì cũng có thể nói một phần linh hồn Việt đã được gói ghém trong các tác phẩm văn thơ xưa. Nhưng để hiểu về văn thơ cổ đại thì không thể không nhắc đến những điển tích, điển cố mang nhiều ...
Giải mã truyện cổ Andersen: Con quỷ của ông chủ cửa hàng tạp hóa
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...
Truyện xưa tích cũ: Trúc Mai có phải là cây trúc và hoa mai?
Nếu “ngôn ngữ là linh hồn dân tộc", thì cũng có thể nói một phần linh hồn Việt đã được gói ghém trong các tác phẩm văn thơ xưa. Nhưng để hiểu về văn thơ cổ đại thì không thể không nhắc đến những điển tích, điển cố mang nhiều ...
Lão Tử sinh ra đã bước đi 9 bước, 9 đóa sen nở dưới vết chân (P.1)
Lão Tử còn gọi là Lão Đam, họ Lý, tên Nhĩ, tự Bá Dương, là một triết gia, nhà tư tưởng, người sáng lập học phái Đạo gia thời Trung Quốc cổ đại, và là tác giả của cuốn “Đạo đức kinh” nổi tiếng. Lão Tử là người Tương Ấp, ...
Khoan dung với người khác là tự giúp đỡ chính mình
Năm 647 TCN, bấy giờ là thời Xuân Thu ở Trung Hoa, nước Tấn mất mùa, xin thóc của nước Tần. Tần Mục Công bằng lòng giúp, chuyển thóc từ đất Ung đến Giáng đô bán cho nước Tấn. Sang năm sau, nước Tần bị mất mùa, Tần Mục Công sai ...
Kiệm lời là trí huệ, xưa nay biết bao bậc trí giả đều lĩnh ngộ sự huyền diệu từ đây
Kiệm lời là trí huệ cổ xưa. Trong “Thái Căn Đàm” có câu rằng: “Địa đê thành hải, nhân đê thành vương”, nghĩa là “Đất biết cúi mình nên thành biển, người biết cúi mình mới thành vương”. Một chữ “Đê” (cúi mình) lại có thể phản ánh một cảnh ...
Thế nào là một cuộc đời lý tưởng? Đây là 3 tiêu chuẩn của Khổng Tử
Khổng Tử nói: “Làm cho người già yên tâm an vui, bạn bè tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, người trẻ hoài niệm nhớ ơn, đó chính là chí hướng của ta, là cuộc đời lý tưởng nhất mà ta mong muốn”. Cuộc đời lý tưởng nhất chẳng qua là đạt ...
Hai chữ ‘Lầu xanh’ ban đầu có thực sự xấu như người ta vẫn nghĩ?
Ý nghĩa thực sự ban đầu của từ 'lầu xanh' hoàn toàn không xấu như ngày nay người ta vẫn tưởng. Trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài, hậu nhân đã biến đổi và bóp méo nghĩa của từ này ra sao mà kể từ đó 'lầu xanh' ...
8 thiếu sót lớn nhất đời người, ai có thể vượt qua ắt là người xuất chúng
Khi con người dám thừa nhận thiếu sót và bù đắp thiếu sót thông qua nỗ lực của bản thân, thì chính điều ấy ngược lại lại trở thành nấc thang giúp họ tiến xa hơn. Trong cuốn Học Ký - Lễ Ký có viết: “Sau khi học mới biết được mình ...
Phong Thần truyền kỳ (kỳ 15): Tử Nha cải mệnh cho Võ Kiết; Văn Vương kể sự tích Hứa Do
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi ...