‘Phong kiến’ có đúng như những gì chúng ta vẫn nghĩ không?
"Phong kiến" là cụm từ có ấn tượng với những người trung tuổi trở lên, họ đã trải qua những năm tháng mà từ "phong kiến" có tính sát thương rất lớn, hễ cái gì bị quy là "phong kiến" thì liền bị bài xích. Vì vậy rất nhiều di ...
Câu chuyện tình nghĩa anh em lưu truyền nghìn năm, hậu thế còn thán phục
Chữ “đễ” (悌) nghĩa gốc là thương yêu, gồm có chữ Tâm (心) và chữ Đệ (弟), nghĩa là “Tâm trung hữu đệ”, tức là trong lòng có anh em, biểu đạt tình yêu thương chân thành giữa anh em. Mà chữ “Đệ” (弟 - người em) có nghĩa là ...
Hiểu thế nào cho đúng về ‘Kim chỉ nam’ và ‘Sợi chỉ đỏ’?
Chuyên mục Chữ và Nghĩa chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Sức mạnh thần kỳ của âm nhạc (P.3): Nghe nhạc biết trước họa phúc, tồn vong của quốc gia
“Xem xét âm nhạc một quốc gia, có thể biết trạng thái chính trị của quốc gia đó, cũng có thể biết được nên trị sửa thế nào. Nhạc thái bình thịnh thế, an tường lại vui vẻ, quốc gia đó nhất định chính trị thông đạt, con người hài ...
‘Chim Việt ngựa Hồ’: Nỗi niềm ly hương khắc khoải tâm can miền nhân thế
Để diễn tả những tình cảnh, nỗi niềm ly hương mà tấm lòng còn luôn đau đáu nhớ về quê hương, cố quốc... trong thi ca và thành ngữ dân gian truyền thống vẫn thường hay sử dụng điển cố: "Chim Việt ngựa Hồ". Vậy câu chuyện này bắt nguồn ...
Truyền kỳ về Địa Tạng Vương Bồ Tát: Địa ngục chưa trống không, thề không thành Phật
Địa Tạng Bồ Tát có hồng nguyện cứu độ tất cả chúng sinh trong lục đạo luân hồi vào thời kỳ sau khi Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết Bàn cho đến khi Phật Di Lặc giáng thế. Ngài còn có nguyện không chứng Phật quả nếu địa ngục ...
Rốt cuộc sổ sinh tử của Diêm Vương ghi chép những gì?
Trong truyền thuyết, Diêm Vương là bậc chủ tể của âm gian, là người nắm trong tay quyền sinh tử luân hồi của con người thế gian. Trong tay Diêm Vương có cuốn sổ sinh tử thọ mệnh ngắn dài của mỗi người. Khi một người dương thọ đã điểm, ...
Không biết kính sợ Trời cao và luật nhân quả, thử hỏi còn việc xấu nào người ta chẳng dám làm?
Con người cần phải biết kính sợ, trước tiên là kính sợ đại tự nhiên, sau là kính sợ nhân quả, kính sợ số mệnh, kính sợ đạo Trời. Bởi lẽ một người không còn tín ngưỡng, không biết kính sợ, thì việc ác nào họ cũng dám làm. Vì đâu ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 14): Lá bùa trấn yểm Tôn Ngộ Không trên núi Ngũ Hành có dụng ý gì?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Tháng mưa Ngâu mến tặng Ngưu Lang – Chức Nữ và những người yêu nhau trong ly biệt
Tháng 7 âm lịch mưa dầm dề. Hình như đó là cái tháng mang nhiều nỗi u sầu nhất trong năm. Đó là nỗi u sầu của các cô hồn dã quỷ đang lang thang lạc lõng ở một nơi không phải âm gian, không phải trần thế... Đó là nỗi ...
Bình Kim Dung (Kỳ 6): Ai mới thực sự là ‘võ Trạng nguyên’ công phu cao cường nhất? (1)
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Sức mạnh thần kỳ của âm nhạc (P.2): Gia Cát Lượng gảy đàn, tay không tấc sắt mà đẩy lui cường địch
Trong Binh pháp, Tôn Tử cho rằng: “Không đánh mà khuất phục được quân địch” chính là cảnh giới cao nhất của việc dụng binh. Trong lịch sử, những người đạt đến cảnh giới này không nhiều, đều là các mưu sỹ thần cơ diệu toán như Phạm Lãi, Gia ...
Tình yêu hợp với Đạo thì trường tồn, trái với Đạo thì chỉ gánh khổ nghiệp mà thôi
Con người cứ ngỡ rằng tình yêu chỉ đơn thuần là sự thăng hoa về cảm xúc của hai nửa khác biệt, mà quên mất rằng: tình yêu hợp với Đạo mới có được hạnh phúc, trái với Đạo thì chỉ tích thêm khổ nghiệp cho mình mà thôi. Tình yêu ...
Đây mới là ý nghĩa chân chính của câu: ‘Người không vì mình trời tru đất diệt’
Có lẽ trong mỗi chúng ta, không ít người đã từng nghe qua câu nói: “Người không vì mình, trời tru đất diệt”. Tuy nhiên người nghe thì nhiều, người dùng thì lắm, nhưng người hiểu được hàm nghĩa chân chính của câu nói này lại chẳng có mấy ai. ...
Vì sao đêm tân hôn lại gọi là ‘động phòng hoa chúc’?
Người ta vẫn thường dùng chữ "động phòng hoa chúc" để nói về đêm đầu tiên của đôi vợ chồng. Động phòng thì ai cũng hiểu nhưng vì sao lại là "hoa chúc" chứ không phải hoa nào đó khác? Trong văn hóa truyền thống Trung Nguyên, bó đuốc chưa đốt ...
Những gương hiếu thảo cảm động Trời xanh: Chử Đồng Tử nhường khố cho cha, được cưới con gái vua Hùng
Từ ngàn xưa, chữ Hiếu luôn được coi trọng và đứng đầu trong tất cả những đức hạnh của con người. Người có hiếu luôn được xã hội biểu dương và là tấm gương cho con cháu noi theo. Rất nhiều câu chuyện lịch sử cũng cho thấy, người con ...
Nguồn gốc câu nói: ‘Nhà nước của dân, do dân và vì dân’
Chuyên mục “Chữ và Nghĩa” chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Phong Thần truyền kỳ (kỳ 14): Võ Kiết vô tình nên ngộ sát; Tử Nha dùng phép cứu tiều phu
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi tiếng này. Trọn ...
Sức mạnh thần kỳ của âm nhạc (P.1): Cái đẹp chân chính xuất phát từ sự hài hòa
Âm nhạc là bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh thể hiện các giai điệu, âm điệu, nhịp điệu hài hòa tươi đẹp có giá trị thẩm mỹ, nhân sinh. Âm nhạc gồm có thanh nhạc và khí nhạc, tức lời ca hát của con người và âm thanh do ...
‘Dĩ hòa vi quý’ có đúng là dễ dãi, xuề xòa, không phân biệt tốt xấu?
Chuyên mục “Chữ và Nghĩa” chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Vì sao thời xưa con cái phải để tang 3 năm sau khi cha mẹ mất?
Theo tục xưa, trong khoảng ba năm thủ tang cha mẹ, con cái không thể lên kinh ứng thí, thậm chí còn không được ở trong nhà mà phải làm lều cỏ bên mộ phần cha mẹ để trông nom, chăm sóc. Đối với chúng ta ngày này, đây là ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 13): Làm đại tướng ra trận phải có 5 phẩm đức này
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo nhiều. ...
Nguồn gốc độc đáo lễ Vu Lan và tục cúng tế ngày Rằm tháng 7
Ngày lễ Rằm tháng 7 đã có nguồn gốc từ xa xưa, là sự kết hợp hài hòa của Tam giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo và tín ngưỡng dân gian. Lịch âm và cội nguồn văn hóa Á Đông Nói về nguồn gốc ngày lễ Rằm tháng bảy, phải nói ...
Lòng vị tha có thể cảm hóa cả thiên hạ
Các đời vua sáng tôi hiền trong lịch sử đều cho thấy, lòng nhân từ có sức mạnh hơn giáo mác binh đao hay gông cùm tù ngục. Vũ lực và hình phạt chỉ trừng trị thể xác con người, còn nhân từ lại cảm động chân tâm con người. Vương ...