Kẻ tham tài ngu mê không biết sợ, lời thề ứng nghiệm báo ứng linh
Lời thề vừa thốt ra cửa miệng, quỷ thần nơi không gian khác đều nghe thấy hết cả, lời thề cũng sẽ theo đó mà ứng nghiệm. Hai câu chuyện có thật dưới đây khiến người đời tỉnh ngộ. 1. Lời thề ứng nghiệm, chết chìm dưới đáy sông Vào triều ...
Giọt nước mắt của Đức Phật làm chấn động thế giới
Có một người không cẩn thận rơi vào trong biển lửa. Vừa khéo lúc này ông ta nhìn thấy Phật Chủ đi ngang qua, thế là ông ta bèn gắng sức kêu to: “Này! Hãy làm ơn mau đến cứu tôi với!”. Phật Chủ nghe thấy tiếng kêu lớn liền quay ...
‘Đức Phật, tại sao Ngài không giúp con?’, câu trả lời khiến nhiều người phải suy ngẫm
Trên ngọn núi phía Nam có một ngôi chùa, trong chùa có thờ một pho tượng Phật. Tương truyền tượng Phật vô cùng linh thiêng, chỉ cần tín đồ thành tâm nguyện ước chân chính, Phật đều từ bi giúp đỡ họ hoàn thành ước nguyện. Có một tín đồ nghe ...
Đừng bao giờ tùy tiện phát lời thề độc (Kỳ 2): Không giữ chữ ‘Tín’, sao có thể đứng vững giữa đất trời?
Trong Danh Hiền Tập có câu: "Lời thì thầm bên tai, Trời nghe như sấm dậy; việc thẹn trong buồng tối, mắt Thần như điện sáng". Lời nói bình thường đã vậy, huống hồ là những lời thề giao ước với nhau? Cổ nhân tin rằng, lời thề một khi đã ...
Dự ngôn bí mật của Einstein trước khi chết: Tận cùng của khoa học sẽ là điều gì?
Einstein từng nói trong tự truyện của mình rằng nếu trở thành một giáo đồ, ông nguyện sẽ lựa chọn Phật giáo. Bởi lẽ Phật giáo là trường phái tương đồng nhất giữa thế giới và khoa học. Những nhận thức về thời gian, không gian, vật chất trong vũ ...
‘An phận thủ thường’ có thực sự xấu như người đời vẫn nghĩ tưởng?
Ngày nay, “an phận thủ thường" hay bị hiểu với hàm nghĩa xấu, chỉ những người thiếu ý chí, không có hoài bão ước mơ, sớm đầu hàng thử thách. Tuy nhiên, hàm nghĩa nguyên gốc của cụm từ này không phải như vậy. “An phận thủ thường" là thành ngữ ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 13): Ẩn ý ít người biết đằng sau chuyện vua Đường dạo chơi âm phủ
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Nhân quả là có thật, đừng tùy tiện phát lời thề độc (Kỳ 1)
Lời thề, theo cách hiểu của chúng ta thì chính là thề thốt, là tuyên thệ, đại ý là dùng ngôn từ trang trọng để ước thúc hành vi của mình. Truy tìm nguồn gốc, sẽ thấy văn hóa "thề" trong lịch sử đã có từ rất xa xưa, cũng ...
Nhìn thấu 8 điều thiếu sót của đời người: Vận xấu xua đi, vận tốt sẽ đến
Những thiếu sót của con người chưa hẳn là điều đáng tiếc; hiểu rõ sinh mệnh không hoàn thiện, mới có thể thấy được cơ hội phát triển, "vận xấu đi thì vận tốt sẽ đến". Con người, biết thừa nhận những thiếu sót trong cuộc sống hiện tại, và biết ...
Cổ nhân dạy về đạo làm quan và lòng trung hiếu như thế nào?
Tinh thần “Trung hiếu” vô cùng tốt đẹp mà Nho gia trước đây từng dốc sức xây dựng và thúc đẩy đã bị con người ngày nay bóp méo thành “Ngu trung” và “phong kiến”. Vậy rốt cuộc chữ 'Trung', chữ 'Hiếu' của cổ nhân được định nghĩa như thế ...
Chỉ 10 chữ đã tiết lộ 10 loại trí tuệ lớn nhất cuộc đời
Đời người như thế nào là hạnh phúc? Đó là cuộc đời liễu ngộ ý nghĩa đích thực của sinh mệnh. Con người tại thế gian, cần chịu khổ, nhẫn nhịn, buông bỏ, thiện lương, sống bằng diện mạo chân thật bản lai của mình, thì sẽ càng trân quý ...
Lưu Bang có thể làm Hoàng đế phải chăng cũng là nhờ biết lắng nghe?
Để diễn tả cái sự tình “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”, trong dân gian còn có câu thành ngữ: "Trung ngôn nghịch nhĩ", ý tứ là: lời nói thẳng thật thì thường khó nghe… Câu thành ngữ này có xuất xứ từ "Sử ký-Lưu Hầu Thế Gia". Năm 207 ...
9 loại hành vi tổn hại phúc báo, hại người hại mình lại còn hao tiền tốn tài
Con người đối với trời đất, là nên cảm ơn tự nhiên đã tạo hóa, biết quý trọng chính mình có được tất cả. Nếu con người vi phạm quy luật của tự nhiên, coi thường phép tắc vũ trụ, thì sẽ giảm phúc báo của mình, đưa đến tai ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 11): Số phận của thành Sodom hủ bại
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck – người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
Lê Thánh Tông – vị hoàng đế đến từ Tiên giới (P.1): Tiên đồng chuyển sinh nơi trần thế
Là dân Việt Nam, hẳn không ai là không biết đến ông, người được mệnh danh là vị vua hiền minh nhất trong lịch sử phong kiến nước ta. Dưới thời ông trị vì, nước nhà thịnh trị, lân bang thần phục, quân sự hùng mạnh với binh uy áp ...
Bình Kim Dung (Kỳ 4): Lý Mạc Sầu – nạn nhân tuyệt vọng của chữ Tình trong Thần Điêu Hiệp Lữ
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Không nghe Đức Phật dạy, xuống tay hành ác, đọa nhập địa ngục
Vua Lưu Ly là vua một nước, phúc phận tự nhiên là không hề nhỏ, nhưng vì giết người tàn nhẫn mà phải đọa địa ngục. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng 3 lần khuyên ngăn chớ có hành ác, nhưng ông ta nghe lời xúi giục nên ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 12): Nước Tỳ Kheo thương trẻ bị moi tim; Điện Kim Loan giận vương triều vô đạo
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Vì sao cổ nhân dạy: Trăm nết thiện chữ Hiếu đứng đầu?
Hiếu thảo là đức tính tốt đẹp đầu tiên của con người. Từ những em bé nhỏ tuổi, tới người lao động bình thường, hay bậc vua quan trong thiên hạ đều cần phải thực hành chữ Hiếu. Chữ Hiếu không chỉ bó hẹp trong sự yêu thương chăm sóc ...
Tổ tiên cứu người trong lúc nguy nan, con cháu hưởng phúc ba đời phú quý
Dương Vinh người Kiến An, nay là huyện Phúc Kiến Trung Quốc, tự là Miễn Nhân, là một trong những danh thần lỗi lạc của triều Minh. Ông cùng với Dương Sĩ Kỳ, Dương Phổ ba người đều là những danh thần đức cao vọng trọng qua bốn thời kỳ ...
‘Làm người như nước, làm việc như núi’ – 8 chữ kỳ diệu chỉ rõ làm người như thế nào, làm việc nên thế nào
Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy”, nghĩa là cái thiện cao nhất thì như là nước vậy. Chỉ bốn chữ, nhưng ẩn chứa đạo lý làm người và cách đối nhân xử thế uyên thâm của Đạo gia. Cái thiện cao nhất như là nước, vậy con người muốn ...
Là người đàn ông đích thực, chắc chắn sẽ không phạm phải hai điều tối kỵ này…
Trần Kế Đình, một nhà tư tưởng học triều nhà Minh, nói rằng một người đàn ông có hai sự sỉ nhục lớn, đó là khoe khoang những bộ quần áo của mình và bao che những thiếu sót của bản thân. Nhưng thử hỏi, ngày nay mấy ai cho ...
Phong Thần truyền kỳ (kỳ 12): Dương Nhậm can chúa toan thiệt mạng; Tử Nha bỏ vợ tới Tây Kỳ
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi tiếng này. Xem ...
Rốt cuộc Hà Bá có lấy vợ thật hay không?
Người ta thường có câu: "Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá", ngụ ý là ở địa phận nào thì có vị Thần cai quản ở đó. Qua đó cũng nói lên một triết lý nhân sinh cao đẹp về đức tin của con người đối với các vị ...