Lưu Bang có thể làm Hoàng đế phải chăng cũng là nhờ biết lắng nghe?
Để diễn tả cái sự tình “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”, trong dân gian còn có câu thành ngữ: "Trung ngôn nghịch nhĩ", ý tứ là: lời nói thẳng thật thì thường khó nghe… Câu thành ngữ này có xuất xứ từ "Sử ký-Lưu Hầu Thế Gia". Năm 207 ...
9 loại hành vi tổn hại phúc báo, hại người hại mình lại còn hao tiền tốn tài
Con người đối với trời đất, là nên cảm ơn tự nhiên đã tạo hóa, biết quý trọng chính mình có được tất cả. Nếu con người vi phạm quy luật của tự nhiên, coi thường phép tắc vũ trụ, thì sẽ giảm phúc báo của mình, đưa đến tai ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 11): Số phận của thành Sodom hủ bại
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck – người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
Lê Thánh Tông – vị hoàng đế đến từ Tiên giới (P.1): Tiên đồng chuyển sinh nơi trần thế
Là dân Việt Nam, hẳn không ai là không biết đến ông, người được mệnh danh là vị vua hiền minh nhất trong lịch sử phong kiến nước ta. Dưới thời ông trị vì, nước nhà thịnh trị, lân bang thần phục, quân sự hùng mạnh với binh uy áp ...
Bình Kim Dung (Kỳ 4): Lý Mạc Sầu – nạn nhân tuyệt vọng của chữ Tình trong Thần Điêu Hiệp Lữ
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Không nghe Đức Phật dạy, xuống tay hành ác, đọa nhập địa ngục
Vua Lưu Ly là vua một nước, phúc phận tự nhiên là không hề nhỏ, nhưng vì giết người tàn nhẫn mà phải đọa địa ngục. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng 3 lần khuyên ngăn chớ có hành ác, nhưng ông ta nghe lời xúi giục nên ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 12): Nước Tỳ Kheo thương trẻ bị moi tim; Điện Kim Loan giận vương triều vô đạo
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Vì sao cổ nhân dạy: Trăm nết thiện chữ Hiếu đứng đầu?
Hiếu thảo là đức tính tốt đẹp đầu tiên của con người. Từ những em bé nhỏ tuổi, tới người lao động bình thường, hay bậc vua quan trong thiên hạ đều cần phải thực hành chữ Hiếu. Chữ Hiếu không chỉ bó hẹp trong sự yêu thương chăm sóc ...
Tổ tiên cứu người trong lúc nguy nan, con cháu hưởng phúc ba đời phú quý
Dương Vinh người Kiến An, nay là huyện Phúc Kiến Trung Quốc, tự là Miễn Nhân, là một trong những danh thần lỗi lạc của triều Minh. Ông cùng với Dương Sĩ Kỳ, Dương Phổ ba người đều là những danh thần đức cao vọng trọng qua bốn thời kỳ ...
‘Làm người như nước, làm việc như núi’ – 8 chữ kỳ diệu chỉ rõ làm người như thế nào, làm việc nên thế nào
Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy”, nghĩa là cái thiện cao nhất thì như là nước vậy. Chỉ bốn chữ, nhưng ẩn chứa đạo lý làm người và cách đối nhân xử thế uyên thâm của Đạo gia. Cái thiện cao nhất như là nước, vậy con người muốn ...
Là người đàn ông đích thực, chắc chắn sẽ không phạm phải hai điều tối kỵ này…
Trần Kế Đình, một nhà tư tưởng học triều nhà Minh, nói rằng một người đàn ông có hai sự sỉ nhục lớn, đó là khoe khoang những bộ quần áo của mình và bao che những thiếu sót của bản thân. Nhưng thử hỏi, ngày nay mấy ai cho ...
Phong Thần truyền kỳ (kỳ 12): Dương Nhậm can chúa toan thiệt mạng; Tử Nha bỏ vợ tới Tây Kỳ
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi tiếng này. Xem ...
Rốt cuộc Hà Bá có lấy vợ thật hay không?
Người ta thường có câu: "Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá", ngụ ý là ở địa phận nào thì có vị Thần cai quản ở đó. Qua đó cũng nói lên một triết lý nhân sinh cao đẹp về đức tin của con người đối với các vị ...
Đây là câu thành ngữ có thể giúp bạn phân biệt được người quân tử và kẻ tiểu nhân
Câu thành ngữ "Điểu tận cung tàng" có xuất xứ từ "Sử ký - Việt thế gia", hàm nghĩa là: khi chim đã chết thì người ta cất cung đi một nơi mà không dùng đến nữa… Phiên âm Hán văn nguyên câu là: "Giảo thố tử, tẩu cẩu phanh; cao ...
Truyền thuyết về Bồ Tát Long Thụ
Bồ Tát Long Thụ là người sáng lập Phật giáo Đại thừa, sống vào khoảng thế kỷ thứ 2–3 TCN, thuộc dòng tộc Bà La Môn. Tương truyền cha ngài họ Long, vì ngài được sinh ra dưới gốc cây, nên đặt tên là Long Thụ. Long Thụ từ nhỏ đã ...
Đức Phật A Di Đà tu hành đắc Đạo như thế nào?
Trước khi tu luyện đắc Đạo, Đức Phật A Di Đà đã trải qua vô lượng kiếp, trong đó có một kiếp là quốc vương nước Diệu Hỷ, tên gọi Kiều Thi Già. Phụ vương của ngài tên là Nguyệt Thượng Chuyển Luân Vương, mẫu thân ngài là Thù Thắng ...
Tên gọi ‘gà trống Gô-loa’ của đội tuyển Pháp có nguồn gốc từ đâu?
“Những chú gà trống Gô-loa" là tên gọi yêu quý dành cho đội tuyển bóng đá Pháp, cũng là biểu tượng của người dân nước này. Nó có lịch sử lâu đời và nội hàm văn hoá sâu xa ý vị. Việc lấy gà trống làm biểu tượng dân tộc xuất ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 11): 500 năm bị đọa đày dưới Ngũ Hành Sơn, Tôn Ngộ Không chờ đợi điều gì?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Sau khi thất bại, Ma Vương đã có lời nguyền gì với Đức Phật?
Ngày xưa, khi Đức Phật chưa thành đạo, thế giới này là do Ma Vương cai quản. Khi Ngài thành đạo, Đức Phật khám phá ra con đường thoát khỏi sự cai quản của Ma Vương, nên Ma Vương dùng đủ mọi hình thức để chống phá Ngài. Ma Vương biết, ...
Đạo nghĩa vợ chồng và con đường trở về cõi hạnh phúc bất diệt
Hàng trăm nghìn năm nay, trong truyền thuyết và lịch sử nhân loại có rất nhiều câu chuyện về tình yêu và hôn nhân. Có vô số đôi nam nữ đã dùng sinh mệnh và tinh thần của mình để diễn những cảnh vui buồn hợp tan, yêu hận tình ...
Người ôm giữ cố chấp cả đời cũng chẳng thể thành tựu được chi
Thanh gươm báu rơi xuống đáy sông thì vĩnh viễn nằm lại ở đó; muốn tìm gươm báu thì phải quay lại chính nơi đã đánh rơi mà tìm. Những ai vẫn còn quá cố chấp, lấy tiêu chuẩn đạo đức xã hội đang “xuống dốc không phanh” kia mà ...
Bậc đế vương sửa mình, trị quốc ra sao mà khiến hậu thế không ngớt lời ca tụng?
Khi vua Nghiêu mới lên ngôi, thời gian đầu thiên hạ đói khổ, nhiều người không có ăn phải đi ăn trộm, người không có quần áo phải sống trong hang, thiên tai hạn hán, mất mùa xảy ra thường xuyên. Nhưng sau một thời gian, vua Nghiêu đã trị ...
Bình Kim Dung (Kỳ 3): Ranh giới giữa sự thật và hư cấu trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Ẩn đố Khải Huyền (Kỳ 5): Lần theo dấu vết quỷ Satan (1)
Khải Huyền là cuốn sách cuối cùng trong Kinh Thánh, là dự ngôn chuẩn xác nhất và cũng toàn vẹn nhất về lịch sử nhân loại. Khải Huyền nổi tiếng với những lời tiên tri về ngày tàn của thế giới, về cuộc đại thẩm phán, về Thiên Chúa và ...