Bạn có muốn trở thành người cha mẫu mực như lời dạy của Khổng Tử?
Thế giới hiện đại của chúng ta đang thách thức vai trò làm cha. Tỷ lệ 50% các gia đình ly hôn, công việc tối mắt tối mũi nơi công sở, những áp lực của xã hội hiện đại khiến vai trò làm cha thật sự khó khăn và cơ ...
10 đại trí huệ của cổ nhân: Làm tròn một chữ Hiếu, cả gia tộc yên vui
Hiếu Kinh giúp chúng ta hiểu rõ: Trời đất là cái rễ của chúng ta, cha mẹ là cái gốc của chúng ta. Làm người không thể mất gốc, uống nước phải nhớ đến nguồn. Một chữ Hiếu, cả nhà yên vui. Văn hoá Á Đông khởi nguồn từ Kinh Dịch, ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 7): Chuyến du hành kỳ lạ của Apram và Lot
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck – người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 8): Chuyện Tôn Ngộ Không 3 lần đánh Bạch Cốt Tinh có hàm ý gì?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Bố thí như thế nào để nhận được phúc báo lớn nhất?
Có một câu ca dao, không người Việt nào không thuộc: "Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần". Nhưng không chỉ có vậy, mỗi hạt gạo còn ẩn chứa nhiều điều kì diệu hơn thế... Chuyện kể rằng, xưa kia có một đôi vợ ...
Anthony Bourdain tự tử: Đâu là phao cứu sinh cho con người lúc kiệt quệ niềm tin?
Từ các ngôi sao, người nổi tiếng trên thế giới tự kết thúc sinh mạng… Anthony Bourdain, một đầu bếp danh tiếng, một nhà văn tài hoa, và một ngôi sao truyền hình nổi tiếng, rất quen thuộc với người Việt khi ông cùng Tổng thống Mỹ Barack Obama ăn bún ...
8 quy tắc làm người kinh điển, người thông minh nhất định phải thấu hiểu
"Kinh Dịch" có nội dung đề cập đến nhiều lĩnh vực như thiên văn, địa lý, quân sự, triết học, chính trị, cuộc sống, văn học, nghệ thuật, khoa học, nhân mệnh, v.v. Mỗi một lĩnh vực nội dung đều mang nội hàm rộng lớn, ẩn tàng triết lý sâu ...
Trí tuệ ngàn năm sử Việt: Lời trăn trối trước khi mất của các bậc vĩ nhân
Có câu: “Hùm chết để da, người ta chết để tiếng”, nên phàm là nhân loại, đặc biệt là bậc đại nhân cai trị thiên hạ đều sẽ lưu lại danh tiếng của mình khi mất đi. Có một thời khắc đặc biệt nhất, tuy ngắn ngủi nhưng lại có ...
Lý Thường Kiệt ứng dụng binh pháp như thế nào khi tập kích sang đất Trung Quốc?
Dùng chính binh pháp của Trung Hoa để cầm quân tập kích bất ngờ nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã làm nên chiến công thơm danh muôn thuở. Người đầu tiên áp dụng kế “Tiên phát chế nhân”: Thân cô thế cô đoạt quyền cầm quân khởi nghĩa Tiên phát chế nhân ...
Chuyện cổ Phật gia: Vì sao tôn giả Ca Diếp chỉ nhận bố thí từ người nghèo?
Khi Đức Phật Thích Ca còn tại thế, ngài dạy đệ tử đi khất thực mỗi ngày. Theo lời chỉ dẫn, các đệ tử phải đến khất thực từng nhà một không cần biết gia chủ có bố thí hay không. Đức Phật có nhiều đệ tử, trong đó có Tu ...
Ở đời có 3 điều tiếc: Một là hôm nay bỏ qua, hai là đời này chẳng học, ba là thân này lỡ hư
Đới Danh Thế, nhà sử học tài năng nức tiếng từng đỗ Tiến sỹ thời vua Khang Hy - triều đại nhà Thanh, đương thời ông được bổ dụng làm quan chuyên trách viết lịch sử, về sau Đới Danh Thế bị triều đình khép tội vì nội dung chính ...
Trí huệ Lão Tử: Tâm trẻ thơ bất diệt, mọi chuyện đều viên mãn
“Người ngây thơ không có nghĩa là họ chưa từng nhìn thấy cảnh đen tối của thế giới. Kỳ thực là ngược lại, bởi vì đã từng nhìn thấy nên biết rằng ngây thơ mới là điều tốt nhất”... Trong cuốn “Ức đồng niên” có viết rằng: “Còn nhớ khi xưa bao ...
Khổng Tử dạy 2 học trò đạo lý thâm sâu, đọc xong không khỏi thán phục
Vào thời Xuân Thu, Khổng Tử có hai học trò, một người là Tử Cống, một người là Tử Lộ. Tử Cống hành vi cao thượng bị Khổng Tử phê bình, Tử Lộ dường như không cao thượng như Tử Cống, vì sao lại được Khổng Tử khen ngợi? Tử Cống ...
Vì sao nói: Kinh bang tế thế là trọng trách trời đất giao cho vua quan?
Trong dòng lịch sử dài của mỗi triều đại vua quan, mỗi vương quốc và quan hệ quốc tế đều dựa trên mong mỏi sâu thẳm của nhân loại là tìm được cách phát triển đất nước tiến bộ, văn minh, quyền sống bình đẳng cho muôn dân, kinh tế ...
Cổ nhân dạy: Dùng Nhân để yên lòng người, dùng Nghĩa để quy chính mình
Nhân và nghĩa có gì khác nhau? Biết được sự khác nhau giữa nhân và nghĩa có ý nghĩa như thế nào? Nó giúp gì cho chúng ta trong đối nhân xử thế? Nó giúp chúng ta tăng thêm phúc báo của cuộc đời như thế nào? "Dĩ nhân an nhân, ...
Tội nghiệp đến từ đâu? Ông lão lặn lội 10 năm tìm đức Phật để nghe câu trả lời…
Một ngày nọ, dưới gốc cây cổ thụ già trong sân một ngôi nhà ở nước Vệ, khoảng một ngàn hai trăm năm mươi vị tăng sư, hơn vạn vị Bồ Tát cùng vô số chư vị Thiên long quỷ thần, tất cả cung kính ngồi xung quanh đức Phật, ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 12): Thành đại nghiệp, quyết không xưng Đế, lưu danh thiên cổ
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo nhiều. ...
Chuyện cổ Phật gia: Vì sao người tu luyện không dùng thần thông để hóa giải ân oán?
Truyền thuyết có kể lại rằng: Trong số 10 vị đại đệ tử thần thông siêu việt của đức Phật Thích Ca Mâu Ni thì ngài Mục Kiền Liên và Xá Lợi Phất là hai nhân vật xuất sắc nhất trong Tăng-già thời Phật sinh tiền… Khi Phật Thích Ca thành đạo, trong ...
Vì sao bạn luôn bị người khác đối xử bất công? Nguyên nhân chính là…
Cuộc đời mấy ai tự tin rằng mình luôn đúng và không bao giờ làm phiền lòng một ai. Bài học của cổ nhân vẫn còn nguyên giá trị, làm thế nào để biết vì sao người lại bất công, vô lối với mình? Khi đi áo trắng khi về áo ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 6): Bí ẩn của tháp Babel huyền thoại
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck – người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
Bà lão điên hát những lời kỳ lạ, tất cả đều ứng nghiệm, chỉ riêng câu cuối cùng…
Cách đây rất lâu rồi, có một bà lão điên thường đi qua làng tôi và hát những lời kỳ lạ. Tất cả những câu hát ấy đều ứng nghiệm, chỉ riêng câu cuối cùng là mơ hồ khó hiểu, cho đến nay tôi vẫn chưa chứng nghiệm được đó ...
Bình Kim Dung (Kỳ 1): Bài giảng thâm ảo của thần tăng vô danh chùa Thiếu Lâm trong ‘Thiên Long Bát Bộ’
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Người biết giữ lễ, thủ đức ắt sẽ được phúc báo
Người xưa từng nói: “Vi thiện giả thiên báo dĩ phúc, vi ác giả thiên báo dĩ hoạ" (Người hành thiện trời ban phúc báo, kẻ hành ác trời giáng tai ương). Đạo trời vô tư không thiên vị bất kỳ ai, thường dõi theo mỗi một người, không cần ...
Cổ nhân dạy: Người nhân thì nói năng thận trọng, người quân tử không sợ hãi, u sầu
Khổng Tử được mệnh danh là người khai sáng Nho giáo, đồng thời là triết gia lỗi lạc bậc nhất của Á Đông. Gần 2500 năm đã trôi qua, nhưng những tư tưởng và triết lý nhân sinh của Khổng Tử vẫn được người đời coi là chân lý. Tư Mã ...