Sống thuận tự nhiên thì hấp thụ sinh khí đất trời, đời người thoáng chốc qua mau còn chờ đợi chi?
Cổ nhân uống trà đàm đạo thanh tao, ấy cũng chính là một nét văn hóa truyền thống nghìn năm còn lưu giá trị. Vào đời Tống, Vương Thập Bằng nhân tiết Thanh minh có mời bằng hữu đến chơi. Hai người nói chuyện trên trời dưới biển, trước thềm nhà ...
Vì sao người xưa dạy: Im lặng là vàng?
Các tăng nhân tu hành ở chùa khi xưa, khi đã đạt đến một tầng thứ khá cao rồi, thì sư phụ của họ để họ đi vân du. Đi vân du là gian khổ nhất, không nơi ăn chốn ở, không người phục vụ, giúp đỡ. Họ phải đối diện với ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 7): Bí ẩn tên gọi của Tôn Ngộ Không
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 5): Giải mã câu chuyện con thuyền Noah và đại hồng thủy
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck - người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 4): Bí ẩn con tàu Noah và trận đại hồng thủy nhấn chìm loài người
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck - người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
Sống trên đời, càng biết cảm ơn càng nhiều phúc báo và may mắn
Không phải ngẫu nhiên mà người phương Tây cho rằng "cảm ơn" là một từ "thần kỳ". Sức mạnh của lòng biết ơn đến từ vẻ đẹp nội tâm của người biết ơn và sự thấu hiểu đạo lý, những điều sẽ mang lại nhiều may mắn trong cuộc đời ...
Tùy tiện phát thề độc, lời thề ứng nghiệm hóa thân trâu
Văn hoá truyền thống phương Đông và phương Tây đều rất coi trọng lời thề, coi đó là thệ ước của con người với Trời và Thần, tuyệt đối tôn nghiêm thần thánh. Những ai tuỳ tiện phát lời thề độc, coi thường nhân - quả, đều phải chịu kết ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 3): Ai là kẻ gây ra cái chết đầu tiên của nhân loại?
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck - người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
Đạo xử thế trong đời: Thỏ khôn phải đào 3 hang mới khỏi chết
Phùng Huyên người nước Tề, đời Chiến Quốc làm môn khách của Mạnh Thường Quân là Tướng quốc nước Tề. Một hôm, Mạnh Thường Quân hỏi các môn khách xem có người nào giỏi tính toán, nhờ qua đất Tiết, là phong ấp của Thường Quân, để thu nợ. Phùng ...
Nhân sinh có 4 niềm vui lớn nhất, ai cũng muốn trải qua một lần
Trên hành trình nhân sinh vất vả bộn bề, có những niềm vui ngọt ngào như dòng suối mát lòng người lữ khách. Người xưa đúc rút ra 4 niềm vui lớn nhất của đời người, bạn đã nếm trải bao nhiêu trong đó? Uông Thù, tự Đức Ôn, thời cuối ...
Những giai thoại có một không hai về vị Trạng Nguyên thông minh nhất trong lịch sử nước Nam
Sinh thời Đĩnh Chi là người thông minh tuyệt đỉnh, nhưng diện mạo lại rất xấu xí. Vì sự xấu xí đó mà suýt chút nữa con đường quan lộ của ông bị hủy hoại. Tuy vậy cũng nhờ thế mà trên thi đàn văn học Việt Nam có thêm ...
Phong Thần truyền kỳ (Kỳ 9): Cung nữ chịu hành hình quái dị; Đát Kỷ nuôi hầm rắn hại người
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi tiếng ...
Một quân vương đủ mạnh không cần tới tường thành cao, một dân tộc có đạo đức thì ắt phú cường
Triều đại nào chăm lo cho đời sống của bá tánh thì bá tánh ấy dù có dùng hết sinh mạng của mình cũng quyết bảo vệ triều đại ấy đến cùng không cho sụp đổ. Còn ngược lại thì dẫu có thành cao hào sâu, quân lính mạnh ...
10 biểu hiện của một người biết nói chuyện, có ‘khẩu đức’ chính là có phẩm đức
Nói chuyện là một nghệ thuật cao thượng, nếu nói không thấu tình đạt lý sẽ bị chỉ trích là nói năng không có căn cứ. Người có khiếu nói năng là người khuôn khiêm nhường và tôn kính người khác. Họ biết lúc nào nên nói, lúc nào ...
Bí mật Hồng Lâu Mộng: Bảo Ngọc hai lần du ngoạn Thái Hư Cảnh Ảo rốt cuộc có ý nghĩa gì?
Trong Hồng Lâu Mộng, có hai lần miêu tả tường tận về giấc mơ du ngoạn Thái Hư Cảnh Ảo của Bảo Ngọc. Lần thứ nhất là dùng hình thức dự ngôn để nói về số mệnh thiên định của các nhân vật nữ chính. Đương nhiên, không chỉ ...
‘Nghé mới sinh không sợ hổ’ và câu chuyện Quan Vân Trường chém Bàng Đức
Câu thành ngữ “Nghé mới sinh không sợ hổ” gần giống câu “Ngựa non háu đá”, “Ong non ngứa nọc”, là chỉ những người có sức mạnh, nhiệt huyết mà thiếu kinh nghiệm, lại dễ manh động, phô trương vẻ oai hùng, là đại kỵ trong việc dụng binh. ...
Nước hoa không bắt nguồn từ nước Pháp: Tìm lại một thông điệp đã bị lãng quên
Có lẽ nếu được hỏi “Nước hoa bắt nguồn từ đâu?”, không ít người trong chúng ta sẽ trả lời rằng là từ châu Âu, từ nước Pháp, bởi lẽ nơi đây là kinh đô của những thương hiệu nước hoa danh tiếng như Chanel, Dior, Lancôme, Versace, v.v… ...
Sự thật ẩn giấu trong Hồng Lâu Mộng thế gian ít người tỏ tường
Người Trung Hoa có câu: “Khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng, độc tận thi thư diệc uổng nhiên”, nghĩa là: Mở lời không nói chuyện Hồng Lâu Mộng, đọc hết thi thư liệu ích gì! Hồng Lâu Mộng mở đầu bằng một huyền thoại. Khi thần Nữ Oa ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 2): Truyền kỳ về Adam, Eva và bí mật của Sáng Thế Ký – Kinh Thánh (P.2)
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck - người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
Vì sao cổ nhân dạy: Người không lo xa, ắt có họa đang đến gần?
Các câu thành ngữ phương Đông thường hàm ẩn phía sau nó những điển tích, điển cố vô cùng ý vị và thâm thúy. Câu chuyện dưới đây là một minh chứng. Ngô Vương quyết đánh nước Sở, nói với các đại thần xung quanh mình: “Ai dám can ...
Ở đời gieo nhân nào thì gặt quả ấy bởi nhân quả luôn tuần hoàn
Người sống ở đời, gieo nhân nào gặt quả nấy, nhân quả tuần hoàn, thiên lý soi rọi, chà đạp nhân luân ắt sẽ nhận phải báo ứng, dù cho đến kiếp sau cũng sẽ bởi vậy mà sống rất bi thảm. Trong một túp lều tranh rất là ...
Chuyện Diệp Công thích rồng: Làm thế nào để thu hút nhân tài đứng ra giúp nước?
Lịch sử nhân loại đều có ghi nhận rằng, thời thế nào, triều đại nào, nhân vật nào biết quý trọng nhân tài, biết thu hút và sử dụng nhân tài thì đều đạt được thành công, thậm chí "tay không mà dựng cơ đồ"... Trong quá trình xây ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 1): Truyền kỳ về Adam, Eva và bí mật của Sáng Thế Ký (P.1)
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck - người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 11): Phong tước Ngụy vương, đánh bại Quan Vũ
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo nhiều. ...