Dùng hình phạt tàn khốc điều hành quốc gia có phải là cách trị nước thông minh?
Cho đến nay, nhân loại chứng kiến nhiều cách trị nước, như Đế thuật, Vương thuật và Pháp thuật. Nhưng rốt cuộc đâu mới là biện pháp điều hành thiên hạ hiệu quả nhất? Đế thuật là con đường trị nước của những người tu luyện như Quỷ Cốc Tử. Đó ...
6 câu nói tinh tuý trong binh pháp Tôn Tử, học được thọ ích cả đời
Tôn Tử, tự là Trưởng Khanh, sinh năm 545 TCN, tức năm Chu Linh Vương thứ 27, người Lạc An nước Tề. Vì nội chiến nên phải chạy đến La Phù Sơn ở ngoại thành Cô Tô, kinh đô của nước Ngô ẩn cư rồi chuyên tâm nghiên cứu binh ...
Người thông minh chưa hẳn đã có ‘ngộ tính’ tốt
Tôn Ngộ Không vốn là một con khỉ đá trời sinh thông minh phi phàm, nhưng vì tâm cao khí ngạo, muốn làm “Tề Thiên Đại Thánh” mà nổi loạn, phải chịu giam 500 năm dưới Ngũ Hành Sơn. Được cứu ra khỏi núi Ngũ Hành rồi, lại một lần ...
Vì sao nói đến thời mạt Pháp, đắc Chính Pháp còn khó hơn lên trời?
“Nếu đúng là như vậy, có được thân người ngày hôm nay quả là kỳ duyên thiên cổ. Nếu ai lại có cơ duyên tu luyện trong Đại Pháp của Ngài, cá nhân ấy quả là quá may mắn”. Không đắc thân người, không được thọ Pháp “Tây Du Ký”, hồi 64 ...
Phong Thần truyền kỳ (Kỳ 8): Ma nữ vào cung thăm Đát Kỷ; Tử Nha dùng phép bắt yêu tinh
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi tiếng ...
Ni cô thần bí dâng 8 món bảo vật trấn quốc, giúp vua Đường dẹp yên loạn An Sử
Tương truyền, Thiên Đế từng ban cho Đại Đường 8 món bảo vật trấn quốc, được một vị nữ ni thần bí dâng lên hoàng đế, giúp ông tiêu trừ ô yên chướng khí của cảnh binh đao. Biến động “loạn An Sử” thời Đường Huyền Tông đã khiến Trung ...
Trung thần can gián hoàng đế được phúc báo: ‘Chinh phạt trên lưng ngựa chứ không cai trị trên lưng ngựa’
Thân làm vua quan, nếu biết dùng tài năng địa vị của mình phân rõ thiện ác đúng sai, giúp đỡ muôn dân thì đều được mọi người kính trọng, “việc dữ hóa lành” và tạo phúc cho con cháu, tiếng thơm muôn đời. Giống như bậc hiền tài ...
Giải oan cho Mạc Đăng Dung (P.2): Anh hùng thành tội đồ, oan khuất mấy trăm năm
Trong lịch sử, nhà Mạc (1527-1677) là một ví dụ khá đặc biệt khi đã đường hoàng đánh bại hết các đối thủ chính trị và đăng quang cai trị gần 150 năm (trong đó có 66 năm ngự ở Thăng Long với 5 đời vua) mà vẫn bị ...
Bỏ ác hành thiện lại gặp họa người chết nhà tan, phải chăng trên đời không còn thiên lý?
Đinh Vĩnh Mậu, là một thương nhân người An Đông, bụng nhiều tâm kế lại giỏi kinh doanh. Những năm cuối đời mở một cửa hàng kinh doanh các loại thịt lợn trong vùng, kinh tế làm ăn phát đạt, người con trai Đinh Kiến Đức lại sinh được hai ...
‘Bổng lộc’ rốt cuộc là gì? Ý nghĩa bị bóp méo, thành hiểu lầm tai hại
Nói đến “bổng lộc” là chúng ta phần lớn đều nghĩ đến những người làm quan, rồi nghĩ ngay đến câu ‘lương thì ít mà (bổng) lộc thì nhiều’. Hầu hết chúng ta đều hiểu bổng lộc nghĩa là tiền tài (ngoài lương) có được do chức vụ, địa ...
Giải oan cho Mạc Đăng Dung (P.1): Đức sáng thu nhân tâm, dùng người không nghi ngờ
“Quân quyền thần thụ” nghĩa là người lên làm vua là do mệnh trời quyết định, cho nên bất cứ một triều đại nào muốn lên ngôi đều phải được công nhận là chính thống thì mới lâu dài được. Tuy nhiên, nhà Mạc (1527-1677) trong lịch sử lại ...
30 đại trí huệ của cổ nhân, nghìn năm hậu thế còn học hỏi (P.2)
Những lời dạy của cổ nhân trong cách ứng xử giữa người với người, trong cách làm người đến muôn đời sau vẫn còn nguyên giá trị. Người xưa coi trọng Đức, không vì ham tiếc công danh lợi lộc mà khoe mẽ bản thân, hạ thấp người khác. ...
Hoàng đế hủy hoại bôi nhọ Phật Đạo Thần bị quả báo thê thảm
Bất kể ai, dẫu là vương tôn hay quân chủ, cũng bất kể từng có công trạng to lớn ra sao, chỉ cần bôi nhọ phỉ báng Phật Đạo Thần, hay hủy hoại kinh sách tam giáo thì tội ác cực đại, nhất định sẽ gặp phải quả báo. Theo “Ngụy ...
Trang Tử tiết lộ 2 quy tắc của đời người: Năng lượng càng lớn thì sức hấp dẫn càng lớn
Vì sao chúng ta cần biết những điều có thể xuất hiện trong những giai đoạn cuộc đời mình? Phàm là việc gì đều phải chuẩn bị mới thành. Nếu bạn có thể nhìn thấy từng bước đi của mình trong tương lai, thì đó là một món quà ...
‘Mất bò lo làm chuồng’: Muộn mà hối lỗi sửa ngay thì vẫn cứu vãn được
Trong đời sống thường nhật, chúng ta thường nghe tới câu thành ngữ: “Mất bò lo làm chuồng”, ngụ ý chê bai người nào đó phạm sai lầm, để xảy ra hậu quả mới tìm cách khắc phục, thì đã quá muộn. Thực ra, câu thành ngữ này không có ...
Chuyện cổ Phật gia: Lòng tham còn nguy hại hơn thuốc độc
Thời Ðức Phật còn tại thế, một hôm Ngài cùng tôn giả A Nan đi du hóa tại một vùng quê. Ðức Phật đang đi trên đường, bỗng Ngài bước đi lên bờ cỏ. A Nan ngạc nhiên, vì Ðức Thế Tôn thường ngày không bao giờ dẫm chân trên cỏ ...
Hoàng Đế Đường Thái Tông và những câu chuyện cười ra nước mắt trong lịch sử
Trong lịch sử văn hóa truyền thống của Trung Quốc có không ít các nhân vật Đế Vương vĩ đại và vô số câu chuyện lịch sử ly kỳ xoay quanh họ. Có những tích truyện bi tráng khiến cho người nghe xúc động nhân tâm, cảm thán khôn nguôi, ...
Phù hợp với đạo thì tiến lên, làm trái với đạo thì thụt lùi
Con người ta sống ở thế gian, sống thọ chết yểu, giàu nghèo sang hèn tuy nói là số mệnh an bài, nhưng những hành vi việc làm trong kiếp sống này cũng là vô cùng quan trọng. Hành thiện đắc phúc báo, hành ác nhận tai ương, thuận ...
Quỷ Cốc Tử dạy 4 đồ đệ đều thành kỳ tài nghìn năm, bí mật nằm ở 16 bí quyết này
Vào thời Chiến Quốc, ngọn núi có tên Quỷ Cốc Thanh Khê chính là nơi ẩn cư của một lão nhân được tôn xưng là "Quỷ Cốc Tử". Hàng ngày ông đều đọc sách, đả tọa và trầm tư suy ngẫm trên núi. Ông không lai vãng, giao du ...
Đời người rốt cuộc có 3 điều ‘không nên’, nếu tránh được sẽ bình an hạnh phúc
Cuốn “Thái Căn Đàm” do Hồng Ứng Minh thời nhà Minh viết, lưu truyền cho con cháu đời sau đã gần 400 năm. Cuốn sách không chỉ được văn nhân các triều đại trong lịch sử ca ngợi, mà nhân dân cũng rất mực tôn sùng, lưu danh muôn ...
Đi khắp thiên hạ bốn biển là nhà, kiên trì bền bỉ chân bước đài sen
Vào triều đại nhà Nguyên, có gia đình họ Lục sống trên đỉnh phía Đông núi Trường Bạch, trong nhà có hai vợ chồng trẻ và một lão nhân bị liệt. Tuy nhiên lão nhân này lại không phải cha mẹ thân thích của họ, mà là do một lần ...
30 đại trí huệ của cổ nhân, nghìn năm hậu thế còn học hỏi (P.1)
Có câu “Mãn chiêu tổn”, ý là cao ngạo sẽ tự mang đến tổn thất cho bản thân. Tổn thất này có thể không chỉ đơn giản là sự mất mát về vật chất, cũng có thể là sức hút nhân cách của mỗi người. Xưa nay con người không ...
Phỉ báng Phật Pháp chịu ngục báo đọa đày: Câu chuyên ba đời trả nợ của Lương Vũ Đế
Ngày xưa có một ngôi chùa, trong chùa phân thành hai khu Đông và Tây riêng biệt. Phía trước phòng phía Đông có một con giun đất, ngày ngày sớm tối nghe kinh, thiên tính linh thông, mỗi sớm canh năm là giun đất cất tiếng kêu, trụ trì theo ...
Cả đời nhân hậu từ bi, hành thiện cứu người cuối cùng đắc đại phúc báo
Tại phía Tây Bắc huyện Hoành Châu, Quảng Tây, có một ngọn núi tên là núi Nương Nương, trên đó có một ngôi miếu thờ, tên là "Từ Cảm Miếu". Trong miếu thờ phụng một người được nhân dân tôn làm "Nương Nương tiên nữ". Truyền thuyết kể rằng, vào khoảng ...