Chuyện cổ Phật gia: Chúng sinh mê muội độc ác, đấng Giác Ngộ từ bi nhẫn chịu
Mùa Ðông đã tàn, khí trời dần dần ấm áp. Dưới ánh sánh bình minh, muôn cánh hoa đang vươn mình phô sắc. Trong thành Ba La Nại, tịnh xá Trúc Lâm kiến trúc trên một cánh đồi rộng rãi, cây cối um tùm tĩnh mịch dần dần hiện rõ ...
Phong Thần truyền kỳ (Kỳ 7): Hồ Ly đoạt hồn thay Đát Kỷ; Vua Trụ hoang dâm bỏ thượng triều
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi ...
Vì sao Quan Công qua năm ải chém sáu tướng Tào mà vẫn hao tâm tổn lực trước trận chiến tại Cổ Thành?
Tam quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng do tác giả La Quán Trung biên tập và sáng tác vào khoảng thế kỷ XIV. Bộ truyện dã sử này có 120 chương hồi, được viết theo thủ pháp “bảy thực ba hư”, ...
Hãy làm chủ tiền bạc, đừng để tiền bạc làm chủ ta
Khi Ðức Phật còn tại thế, một hôm Ngài cùng đại đệ tử A Nan Ðà từ núi Thứu đi xuống kinh thành khất thực. Ði giữa đường, ngang qua một bờ lở, Ngài thấy một lọ vàng. Ðức Phật dừng lại bảo A Nan Ðà rằng: “Này A Nan Ðà! ...
8 câu nói kinh điển của Khổng Tử, từng chữ châu ngọc, kinh điển truyền đời
"Ba người cùng đi, ắt có người là thầy mình, chọn cái tốt của họ mà học theo, cái chưa tốt của họ để sửa bản thân". Khổng Tử (551 TCN – 479 TCN), tên Khâu, tự Trọng Ni, người ấp Tưu, nước Lỗ cuối thời Xuân Thu. Khổng Tử là ...
Không đau khổ nào là vô duyên vô cớ, nên chớ oán chớ than
Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, vua Lưu Ly vì thù hiềm dòng họ Thích Ca mới cử binh sang đánh nước Ca Tỳ La Vệ. Bắt được một nhóm thiếu nữ quyến thuộc của Phật, quân lính vua Lưu Ly toan hãm hiếp. Các thiếu ...
Thú chơi tao nhã trong ‘Bát Nhã’ (P.2): Tình người như giấy từng trang mỏng, thế sự như cờ mỗi ván thay
"Cờ không chỉ là trò chơi tiêu khiển, mà còn đào luyện quan niệm đạo đức tư tưởng, hành vi phép tắc, thẩm mỹ và tư duy con người. Trong cờ có điềm đạm, khoáng đạt, phong nhã, cơ trí và mưu lược, triết học, thi ca, nghệ thuật, tất ...
Muốn biết chuyện đời sau, xem việc làm kiếp này vì nhân quả luân hồi là có vay có trả
Cổ ngữ có câu rằng: “Muốn biết chuyện đời trước, xem sự hưởng đời nay; muốn biết chuyện đời sau, xem việc làm kiếp này”, là để nhắc nhở người đời sau tin vào thiên lý thiện ác hữu báo. Trước đây trong thành Hàng Châu có một cửa hiệu bán ...
Diêm Vương ở địa phủ rốt cuộc là những ai?
Từ những ghi chép trong các tư liệu lịch sử có thể thấy được rằng, Diêm La Vương - chức quan nơi địa phủ này có thể không phải là "chế độ cả đời", mà là do những người ngay thẳng có tài có đức đảm nhiệm luân phiên vậy! Vào ...
Tiểu hòa thượng nấu cơm, chẻ củi vì sao có thể tu thành chính quả?
Tại một khu rừng già, những ngọn núi cao quanh năm suốt tháng được mây xanh che phủ như chốn bồng lai tiên cảnh. Trên một đỉnh núi, có một ngôi chùa nhỏ, trong chùa có các tăng nhân cùng nhau tu hành. Trong đó, có một lão hòa thượng ...
Chí sĩ Hồ Học Lãm và chuyện chưa kể về mối giao tình thân thiết với Tưởng Giới Thạch, Phan Bội Châu
Ít ai biết giữa sự phồn hoa, hào nhoáng ngồn ngộn những quán xá đông đúc của phố thị, trong một con hẻm khá tĩnh lặng đặc trưng của Hà Nội xưa vẫn còn sót lại một nhân chứng sống của lịch sử Việt Nam và Trung Hoa. Bà Hồ ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 10): Đánh bại Mã Siêu, chia ba thiên hạ
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Thành Cát Tư Hãn mòn mỏi tìm thuốc trường sinh, được Chân Nhân chỉ giáo 2 điều đáng giá ngàn vàng
Thành Cát Tư Hãn cả đời rong ruổi trên lưng ngựa, tung hoành thống lĩnh khắp các lục địa Á-Âu. Một bậc thiên tài quân sự thu phục cả bốn cõi giang sơn, nhưng cho đến lúc cuối đời, ông vẫn trăn trở một nỗi niềm: Làm sao để trường ...
5 tuổi khiếm thị, 130 tuổi thành Tiên: Cuộc đời truyền kỳ hơn cả tiểu thuyết của Trương Tam Phong
Trương Tam Phong, người sáng lập Thái Cực Quyền, tiên phong đạo cốt, thần công cái thế, ông 5 tuổi bước vào Đạo môn, 30 tuổi xuất gia đi khắp đại giang nam bắc tìm kiếm tiên đạo, 67 tuổi gặp được Chân Sư, năm 130 tuổi mới triệt ngộ ...
Phong Thần truyền kỳ (kỳ 6): Trụ Vương tham sắc đòi tuyển thiếp; Tô Hộ thương con luống ngậm ngùi
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi ...
Trong Tây Du Ký, bình Tịnh Thủy của Quán Âm Bồ Tát vì sao lại thần kỳ đến vậy?
Ngày trước, khi Tôn Ngộ Không đến Đông Hải long cung tìm kiếm binh khí, cái cây Định hải thần châm nặng đến 1 vạn 3 nghìn 5 trăm cân, Ngộ Không xách gọn trong tay, cũng không cảm thấy nặng bao nhiêu. Còn một chiếc bình Tịnh Thủy nhỏ ...
‘Trời đất bất nhân, coi vạn vật là chó rơm’: Lời dạy của Thánh hiền đã bị xuyên tạc nghiêm trọng ra sao?
Chương 5 của Đạo Đức Kinh có câu: “Trời đất bất nhân, coi vạn vật là chó rơm; Thánh nhân bất nhân, coi bách tính là chó rơm”. Câu nói này có thể nói là "bất nhị Pháp môn lĩnh hội yếu chỉ" của Đạo gia. “Bất nhân” ở đây không phải ...
9 điều gia huấn ai cũng phải ghi nhớ: Một gia đình thành công cần những tiểu tiết này
“Nhan thị gia huấn” (Gia huấn họ Nhan) là tài sản tinh thần mà Nhan Chi Thôi, học giả nổi tiếng thời Nam Bắc triều, để lại cho con cháu đời sau, được hậu nhân khen ngợi là "gia huấn xưa nay, lấy đây làm gốc". Nhan Chi Thôi đem những ...
Phong Thần truyền kỳ (Kỳ 5): Trụ Vương vô đạo nên phạm thượng, Nữ Oa toán mệnh tỏ Thần uy
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi tiếng này. Xem ...
Gia Cát Lượng viết thư gửi con trai, chỉ 86 chữ nhưng ẩn chứa 10 bài học tu dưỡng cả đời người
Gia Cát Lượng viết cho con trai một bức thư, chỉ 86 chữ nhưng lại là lời khuyên súc tích cụ thể để học làm người. Trí tuệ hơn 1800 năm trước, vào thời đại khoa học kỹ thuật ngày nay vẫn còn nguyên giá trị. Bức thư Gia Cát Lượng ...
Trên thế gian không có người vô dụng, chỉ có tài năng chưa được phát hiện mà thôi
Trên đời có một số người không được nhanh nhẹn cho lắm, học hành thì chậm tiếp thu, làm việc thường lóng ngóng vụng về, hay bị quở mắng là "vô dụng". Hai chữ "vô dụng" này có sức sát thương rất lớn, có người vì thế mà bi quan ...
Xin hãy nhớ kỹ: Thân người khó được, hãy giữ vững lương tri
Ngày xưa, có một vị cư sĩ Chính Giác thần thông sống ở đất nước La Đà. Thương nhân nước nọ mỗi lần ra biển tìm báu vật đều đưa vị cư sĩ này ngồi lên thuyền, hy vọng dựa vào đạo lực của cư sĩ mà chuyển nguy thành ...
Tướng do tâm sinh: Đâu mới là cái gốc của một dung mạo xinh đẹp?
Vầng trăng sáng trên trời cao, khiêm cung dịu dàng mà ai nấy phải kính ngưỡng. Người phụ nữ chốn hồng trần, thành kính thiện lương mà hoá giải mọi ác duyên. Tướng do tâm sinh, dung mạo đẹp bắt nguồn từ nội tâm thuần khiết. Tâm nguyện chân thành của ...
3 điều khiến người quân tử luôn khác biệt với kẻ tiểu nhân, bạn có được bao nhiêu?
Giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân luôn có sự so sánh, phân biệt rõ ràng. Xưa nay, bậc quân tử luôn là mẫu hình mà nhiều người đều muốn hướng đến. Nhưng như thế nào mới là quân tử, phân biệt quân tử với tiểu nhân ra sao luôn ...