Người Việt đã vô tình đánh mất lòng nhân ái của mình như thế nào?
Nhân ái là tình cảm đạo đức không phải của riêng một dân tộc nào. Nhưng với đặc thù vị trí địa lý nằm ở phương Nam hiền hòa, phồn thịnh với nền văn minh lúa nước trọng Đạo Đức, có thể nói người Việt từ khi sinh ra đã ...
Bi hoan ly hợp trong đời, chỉ 4 lời trong Đạo Đức Kinh đã có thể khiến bạn hiểu thấu
Trong cuộc sống không có ngưỡng cửa nào chẳng thể vượt qua, không có nỗi buồn nào chẳng thể buông bỏ. Nền văn minh Á Đông có nguồn gốc rất sâu xa. Nếu truy tìm về nguồn cội, tìm hiểu tới tận gốc rễ nền văn hóa của dân tộc Á ...
Thiên đường hay địa ngục? Ranh giới chỉ qua một niệm của con người mà thôi
Một người đàn ông mộ đạo vì tò mò muốn biết về thiên đường và địa ngục nên đã đến gặp Thượng Đế và hỏi: "Thưa Thượng Đế, Ngài có thể cho con biết thiên đường và địa ngục là như thế nào không?". Thượng Đế mỉm cười và đưa anh tới một ...
10 câu danh ngôn nổi tiếng của Gia Cát Lượng giúp bạn thụ ích cả đời
Nếu bạn đọc kỹ những câu chân ngôn chí lý lưu truyền thiên cổ của Gia Cát Lượng, bạn sẽ thu được lợi ích vô tận. Gia Cát Lượng được người đời sau coi là ‘hóa thân của trí tuệ’, tại sao Gia Cát Lượng lại có ‘sức mạnh’ lớn đến ...
100 câu tinh hoa trong sử sách cổ, chắt lọc đạo lý đối nhân xử thế của cổ nhân (P.1)
“Nhị thập tứ Sử” là tên gọi chung của 24 bộ sử sách được ghi chép lại qua các triều đại cổ đại của Trung Quốc, từ “Sử Ký” đến “Minh Sử”, được các triều đại coi là chính thống, nên còn gọi là “Chính Sử”. “Nhị thập tứ Sử” ...
Tôi đã tận mắt thấy ‘Hắc Bạch Vô Thường’ đến bắt hồn người như thế nào?
Đây là trải nghiệm hoàn toàn chân thực của bản thân tôi, quyết không phải là một giấc mơ. Chính mắt tôi đã nhìn thấy. Mọi chuyện vẫn còn như ngày hôm qua. Mãi đến giờ, tôi vẫn nhớ như in tất cả. 3 người lạ mặt xuất hiện giữa đêm hôm ...
Phép tắc của chữ ‘Nhân’ và lòng yêu thương, thế gian ít người thấu hiểu
Người nhân đức yêu thương mọi người, lại yêu thương vạn vật, tình yêu thương rộng lớn vô biên. Vậy đức “Nhân” mà người ta hay nhắc đến là gì, và thế nào là phép tắc của “Nhân”? Những luận thuật về chữ “Nhân” trong thư tịch cổ rất nhiều, nổi ...
Phong Thần truyền kỳ (Kỳ 4): Tử Nha xem bói tài nức tiếng; Mã Thị vui mừng quẳng gánh lo
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử - thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi ...
Tết Thanh Minh: Ba lễ, một hội và câu chuyện xúc động lòng người
Nói đến Tết Thanh Minh, người Việt hẳn ai ai cũng nảy ra mấy câu Kiều: Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Thanh minh trong tiết tháng Ba Lễ là tảo mộ, hội là ...
Tại sao nói khoa học hiện đại rất nông cạn? Hãy xem cổ nhân đã biết được những gì
Trời đất sinh ra vạn vật, nên vạn vật tất nhiên chịu ảnh hưởng của trời đất. Thực vật biến đổi theo sự thay đổi của bốn mùa rồi lặp lại. Động thực vật và nhân loại cùng sống trên Trái đất, cũng nhất định chịu sự ảnh hưởng của ...
Phong Thần truyền kỳ (Kỳ 3): Giận Mã Thị trách chồng vô dụng; Thương Tử Nha tài chẳng gặp thời
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử - thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi ...
Tôn Ngộ Không bị Trấn Nguyên Tử phạt tội đâu chỉ vì đánh đổ cây nhân sâm
Trong Tây Du Ký, hầu hết các ma nạn trên đường đều là do yêu ma quỷ quái hoành hành. Thế nhưng, có một vị Đại Tiên lại ra sức làm khó dễ thầy trò Đường Tăng, chỉ vì một cây xanh mà bắt trói bốn thầy trò đến hai ...
Bí mật về rồng: Rồng phương Đông và phương Tây khác nhau ra sao?
Trong truyền thuyết cổ xưa, rồng phương Đông luôn là loài thú cao quý thiêng liêng, trong khi ở phương Tây, rồng lại tượng trưng cho tà ác, hắc ám. Vì sao lại như vậy? Rồng trong xã hội phương Đông mang hình ảnh tôn quý, cát tường, trang nghiêm, và ...
Bậc trí giả khoan dung, hòa ái vì luôn nghĩ cho người, quyết không phải đớn hèn, nhu nhược
Tào Bân là đại thần khai quốc của triều đại nhà Tống. Ông có công thống nhất Tây Vực và Nam Đường. Mặc dù Tào Bân là đại tướng quân oai phong lừng lẫy thiên hạ, nhưng ông lại có tính cách hiền hậu, nhân từ, luôn biết nghĩ cho ...
Tôn Ngộ Không rốt cuộc là người thế nào trước khi đại náo Thiên Cung?
Trong "Tây Du Ký", ở những hồi đầu tiên, Tôn Ngộ Không hiện lên như một kẻ bất trị, đại náo long cung thủy tề, phá hội Bàn Đào, quậy phá thiên giới, thực không coi ai ra gì. Nhưng trước khi có được bản lĩnh chọc trời khuấy nước ...
Tầm đạo trên núi Võ Đang (P.9): Người xưa việc cũ giờ đâu mất, Chân Đạo, Chân Nhân ở nơi nào?
Mặt trời mọc rồi lại lặn, mây cuộn rồi lại tan, 72 ngọn núi xanh vẫn như xưa chầu về Kim Đỉnh, 24 con suối vẫn róc rách giống thuở nào chảy khắp bốn phương. Núi Võ Đang ngày nay vẫn là Thánh địa Đạo giáo, là đệ nhất Tiên ...
Chuyến du hành đầy ám ảnh dưới âm gian của một người không tin Thần Phật và báo ứng
"Chúng em tới trước mặt một người vừa trắng vừa mập có cái bụng rất to đang bị buộc trên cột thì vừa lúc đó có một tên ác quỷ với cái đầu dài và nhọn hoắt nhe răng đi tới tay cầm một con dao nhọn". Chú Ba tôi là ...
Thái Bình Thiên Quốc (P.3): Đội quân lương thiện nhất lịch sử, không bao giờ hãm hại bách tính
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo nhiều. ...
Một gia đình hưng thịnh hay không chỉ nhìn qua ba điểm là biết rõ
Chúng ta thường có quan niệm "giàu không quá ba đời", sự hưng thịnh của một gia tộc không thể kéo dài liên tục tới hơn ba thế hệ. Tuy nhiên lại có những gia đình trải qua bao thế hệ vẫn ngày càng hưng thịnh. Một gia đình hưng thịnh ...
Phụ nữ chính là phong thuỷ, vận khí của gia đình
Chữ “Nữ” (女) là chữ tượng hình, vẽ một người con gái mặt hơi nghiêng, hai tay chạm nhẹ vào eo bên trái, khẽ khụyu gối, nhún mình theo tư thế chào hỏi truyền thống, ngay ngắn, trang nghiêm, an hòa, khiêm nhường, trông rất mềm mại nhu mì. Chữ ...
Trần gian vinh nhục, khóc cười như vở diễn, cớ gì phải ‘diễn’ quá nhập tâm?
Trong cuộc đời mỗi người, dù ở địa vị cao sang hay nghèo hèn, dường như không ai có liền mấy ngày vui vẻ. Trần gian như một vở diễn mà ở đó, nước mắt và nụ cười đan xen nhau. Nếu đã biết là vở diễn, hà cớ gì ...
Bát Tiên Truyền Kỳ (P.2): Trương Quả Lão thi triển thần thông, nhiều lần khiến vua Đường bội phục
Trong Đạo gia có tám vị tiên bất tử. Truyền thuyết kể lại rằng họ đều đã trải qua quá trình tu luyện gian khổ, buông bỏ mọi dục vọng chấp trước trên thế gian nên đắc Đạo thành Tiên, trường sinh bất tử. Bởi thế, Bát tiên được coi ...
Thú chơi tao nhã trong ‘Bát Nhã’ (P.1): Cờ tướng ẩn giấu huyền cơ binh pháp bên trong
Xưa nay, “cầm, kỳ, thư, hoạ, thi, tửu, hoa, trà” luôn được coi là tám thú vui thanh nhã của các bậc tao nhân mặc khách. Kỳ (chơi cờ) đứng sau cầm (chơi đàn) là môn nghệ thuật tao nhã, vừa tiêu khiển lúc nhàn rỗi, lại rèn luyện tâm ...
Phong Thần truyền kỳ (Kỳ 2): Vướng cõi phàm Tử Nha cưới vợ; Khá khen tình bằng hữu Dị Nhân
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử - thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi tiếng này. ...