8 chiến thuật lợi hại nhất trong ‘Binh pháp Tôn Tử’, nghìn năm còn giá trị
Không chỉ là kiệt tác quân sự, "Binh pháp Tôn Tử" còn là một tác phẩm văn học ưu tú với nhiều câu nói nổi tiếng, được hậu thế nghìn năm nằm lòng như: "Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng", "Đánh chỗ địch không phòng bị, hành động ...
Người không tin Phật hỏi: ‘Đức Phật có oán hận, nổi giận không?’, vị tỳ kheo trả lời quá thuyết phục
Với những ai vẫn còn kiên cố cho rằng 'không thấy thì không thể tin', có lẽ sẽ phải đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác khi lắng nghe cuộc đàm thoại dưới đây giữa một vị tỳ kheo và một người không tin Phật. Tỳ kheo Nāgasena sống vào ...
Cổ nhân dạy: Đời người có số, phú quý do Trời
Tục ngữ nói: "Nhân sinh có mệnh, phú quý do Trời". Vận mệnh của một người bình thường là không thể cải biến được. Có một số người cũng lờ mờ cảm nhận thấy rằng cả đời của một người là đã được Thần an bài, vì vậy họ liền cầu ...
Cổ nhân để lại 12 bí quyết vàng thay đổi vận mệnh, hiểu được thì hạnh phúc an nhiên
Nếu như "Mệnh" là do Trời định trước, thì "Vận" lại nằm trong tay mỗi người. Vậy chúng ta làm thế nào để có thể cải biến vận mệnh của mình? Cuộc đời mỗi người trên thế gian đều khác nhau, có người cả đời đều cát tường như ý, mạnh khỏe ...
Chữ viết thể hiện tâm người, có thể phân biệt rõ người chính kẻ tà
Mỗi người trên trái đất này có một kiểu nét chữ khác nhau, giống như dấu vân tay vậy, không ai giống ai. Và đó cũng chính là cơ sở để xét đoán tính cách cũng như cá tính của một con người. Bạn có bao giờ tự hỏi nhà ...
8 cách dưỡng sinh cổ nhân để lại, học được một nửa thì sống ung dung
Tăng Quốc Phiên (1811 - 1872), là một danh thần dưới triều Mãn Thanh. Ông vừa giỏi binh pháp, lại thông tường Nho học, là một người văn võ song toàn. Sự nghiệp đáng nhớ của mình đã giúp ông đúc kết ra rất nhiều bài học xử thế, làm ...
Trí tuệ Tam Quốc: Lập nghiệp học Lưu Bị, quản nghiệp học Tào Tháo, giữ nghiệp học Tôn Quyền
Tam Quốc diễn nghĩa là một tác phẩm có hàm nghĩa sâu sắc. Nó không chỉ là điển xưa tích cũ, mà ngay cả ở thời hiện đại đã có không ít bậc doanh nhân lấy đó làm cuốn sách gối đầu giường để học hỏi, sáng lập và gìn giữ ...
9 phẩm chất làm nên một người quân tử, bạn có được bao nhiêu?
Trẻ em sinh ra đều thuần khiết như nhau, chỉ do tu dưỡng khác nhau mà phân biệt tiểu nhân - quân tử. Tiểu nhân - quân tử vốn không cố định, mỗi thời khắc buông thả bản thân đều có thể biến mình thành tiểu nhân, mỗi thời khắc ...
Ma quỷ trong địa ngục ăn gì? Cao tăng nhập định chứng kiến cảnh tượng chấn động lòng người
Giữa những năm thời nhà Thanh, ở vùng tây nam của Trung Quốc có một ngôi chùa tên Hồng Ân, trong chùa có một vị hòa thượng, pháp hiệu Minh Tâm. Một lần nọ, hòa thượng Minh Tâm trong lúc đả thiền nhập định, nguyên thần rời khỏi thân thể, ...
9 cách nhìn người chuẩn xác phi thường của cổ nhân, hậu thế nghiêng mình bái phục
Khi một người đã thành công, họ có còn khiêm tốn, cẩn trọng lễ nghĩa, tuân thủ quy tắc hay không? Khi một người đã giàu có, họ có còn tiết kiệm hay không? Trong "Sử Ký" của Tư Mã Thiên có ghi lại một câu chuyện thế này: Ngụy Văn Hầu ...
Tống Giang viết gì trong bài thơ phản đề trên lầu Tầm Dương?
Trong “Thủy Hử truyện” hồi thứ 39: “Lầu Tầm Dương Tống Giang ngâm thơ phản, Lương Sơn Bạc Đới Tung truyền thư giả”. Câu chuyện ẩn chứa sau bài thơ tạo phản đó tiết lộ nhiều tình tiết thú vị về tâm tư, diễn biến tình cảm của Cập Thời ...
Cổ nhân dùng người tài: ‘Không tin không dùng, đã dùng phải tin’
Ngạn ngữ cổ có câu: “Không tin người thì không dùng; đã dùng thì phải tin”. Câu này cũng được hiểu là “Nếu bạn không tin tưởng ai đó, đừng thuê anh ta làm việc; nếu đã thuê anh ta, thì đừng nghi ngờ nữa”. Trong thế giới kinh doanh ngày ...
Người xưa lý giải như thế nào về giấc mơ?
Trong “Tề Vật Luận” ( 齊物論 - Luận về sự bình đẳng của vạn vật), một chương trong cuốn sách triết học Nam Hoa Kinh của bậc thầy Đạo gia và triết gia thời cổ đại Trang Tử, nhà hiền triết đã kết thúc bằng một đoạn văn khó hiểu, trong ...
Truyền thuyết về Bát Tiên (P.1): Vì sao Lý Thiết Quải bị tật nhưng lại đứng đầu sổ Tiên?
Trong Đạo gia có tám vị Tiên bất tử. Truyền thuyết kể lại rằng họ đều đã trải qua quá trình tu luyện gian khổ, buông bỏ mọi dục vọng chấp trước trên thế gian nên đắc Đạo thành Tiên, trường sinh bất tử. Bởi thế, Bát Tiên được coi ...
Đừng nản lòng trước sóng gió trong đời, hãy tin mọi thứ đều là an bài tốt nhất
Có một kẻ lang thang, đi vào chùa, thấy Bồ Tát ngồi trên đài sen nhận cúng bái của mọi người, anh ta vô cùng ngưỡng mộ. Kẻ lang thang nói: “Tôi có thể đổi chỗ ngồi với Người một lát không?”. Bồ Tát trả lời: “Chỉ cần anh không mở miệng”. Kẻ ...
Thông điệp thực sự của ‘Hồng lâu mộng’: Nhân sinh như mộng ảo, phú quý sinh tử do Trời định
"Hồng Lâu Mộng" đã để lại lời nhắn nhủ cho người đời: Nhân sinh như mộng ảo, phú quý sinh tử là do Thiên định, hết thảy đều vụt tan trong nháy mắt, tất cả chỉ là giả tướng huyễn hóa mà thôi... Vậy, nếu đời là ảo mộng, thì chân ...
Vì sao nói cổ cầm là cây đàn của người quân tử?
Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. (Nguyễn Trãi - “Côn Sơn ca”) Tiếng đàn cầm của Ức Trai bên ghềnh Côn Sơn này chính là cổ cầm. Cổ cầm còn có tên Dao Cầm, Ngọc Cầm, Ti Đồng và Thất Huyền Cầm, là loại ...
Giáo sư Trần Văn Khê trả lời ra sao khi có người nói: ‘Việt Nam không có áng văn nào đáng kể’?
Thuận theo trào lưu hiện đại, nhiều người thường coi văn hoá truyền thống là một khái niệm mang màu sắc cũ kỹ, lạc hậu, thậm chí cổ lỗ sĩ. Người ta chạy theo lối sống phương Tây năng động, mới mẻ đến nỗi đã quên đi mất nguồn cội ...
‘Một người làm quan cả họ được nhờ’ có ý nghĩa không như bạn vẫn nghĩ
Câu nói "Một người làm quan, cả họ được nhờ" ngày nay thường bị lý giải theo nghĩa xấu, liên quan đến nạn chạy chức chạy quyền, "con ông cháu cha". Tuy nhiên, trong văn hoá truyền thống chân chính, "Một người làm quan, cả họ được nhờ" có hàm ...
Lòng người không thành thật, cúng tế quỷ thần cũng vô ích
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên ...
10 câu thành ngữ cổ nhân giúp hiểu thấu cõi nhân sinh
Người trí tuệ hiểu được siêu thoát, tùy duyên cơ ngộ mà an định. Vui vẻ buông bỏ một phần, giữ một phần siêu thoát, như vậy mới có thể thoát khỏi vô vàn phiền não và thống khổ trên đời này... Khi đọc các tác phẩm kinh điển lịch sử, ...
Lão Tử dạy: ‘Người thiện ta đối xử thiện, người bất thiện ta cũng đối xử thiện’
Lão Tử quan sát nước, lý lẽ vạn cổ chan chứa sự sinh tồn Trong một lễ hội tưng bừng thời Xuân Thu, để duy trì sự an bình nơi tâm cảnh, Lão Tử đã vượt trần gian, gửi tình tới nước non, cảm thụ sự mênh mang và thuần khiết ...
Tôn Ngộ Không tài phép hơn cả Ngọc Hoàng Thượng Đế, vì sao chỉ làm tên chăn ngựa?
Thuở nhỏ, khi xem phim truyền hình “Tây Du Ký”, tôi vẫn luôn thắc mắc: Tại sao một người trông có vẻ ngờ nghệch, bất tài như Ngọc Đế lại được ở ngôi chí cao vô thượng, hưởng vô lượng phúc chốn Thiên đình? Còn người thần thông quảng đại ...
4 cách giải quyết việc khó của các cao thủ thời xưa, người người đều nên học
Bậc quân tử, tướng quân thời xưa mỗi người đều có những chuẩn mực và bí quyết của mình khi giải quyết một sự việc xảy ra, khiến cho sự việc tưởng bế tắc thành thuận lợi, đó là cái khôn ngoan khéo léo của trí tuệ, dù vậy ai ...