Cổ nhân dạy: Quên danh, quên lợi, quên mình mới đạt tới cảnh giới hạnh phúc
Trang Tử, tên thật là Trang Chu, là người thời Xuân Thu - Chiến Quốc, ở nước Tống, là nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà triết học nổi tiếng trong lịch sử. Trang Tử cũng chính là người sáng lập trường phái triết học "Trang học" của văn hoá Hoa ...
10 lời khuyên của cổ nhân, đến nay vẫn vô cùng hữu ích
Trong Tăng quảng hiền văn có câu: “Quan kim nghi giám cổ, vô cổ bất thành kim” (Xem việc xưa mà xét việc nay, không có xưa thì chẳng có nay). Điều đó đã cho thấy tầm quan trọng trong việc học tập đúc rút kinh nghiệm người đi trước. Nhân ...
Trương Tam Phong truyền bí quyết trường sinh gì cho Hoàng đế nhà Minh?
Trong văn hoá Thần truyền, hai trường phái tu luyện nổi tiếng nhất là Phật gia và Đạo gia. Nói về Đạo gia, không thể không nhắc đến Trương Tam Phong - vị đạo sĩ đã đắc đạo thành tiên mà hậu nhân vẫn gọi là “Trương Chân Nhân". Cuộc đời ...
Lão Tử dạy: Người cương ngạnh là kẻ chết, người yếu nhược là kẻ sống
Lão Tử là một bậc hiền triết trong lịch sử nhân loại và những triết lý trong cuốn Đạo Đức Kinh của ông cho đến nay vẫn nguyên vẹn giá trị. Hầu như toàn bộ Đạo Đức Kinh của ông đều đề cập đến sức mạnh của Nhu, mà Nước ...
Phóng sinh thế nào để nhận được phúc báo thực sự?
"Trong tất cả các tội ác, tội sát sinh là nặng nhất. Trong tất cả các công đức, không giết hại là công đức lớn nhất", trích Luận “Đại Trí độ”. Nguồn gốc phóng sinh Nói đến phóng sinh, thường chúng ta nghĩ đến giới sát trong Phật giáo, là giới quan trọng ...
Bát Nhã: 8 thú vui tao nhã của người xưa là gồm những gì?
Xưa nay, “cầm, kỳ, thư, hoạ, thi, tửu, hoa, trà” luôn được coi là tám thú vui thanh nhã của các bậc tao nhân mặc khách. Có bài thơ rằng: Kẻ giỏi đàn thông đạt thong dong, Kẻ giỏi cờ cơ mưu trí tuệ. Giỏi đọc sách dưỡng tính chí tình, Giỏi hội họa ...
Dũng tướng Đại Việt đánh bại quân Nguyên Mông 2 lần trên đất Triều Tiên, ông là ai?
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
30 câu danh ngôn nổi tiếng người xưa truyền lại, hiểu một nửa có thể thay đổi cuộc đời
Tư Mã Quang đời Bắc Tống dành gần 20 năm cuộc đời để chủ biên một bộ sách sử vô cùng quan trọng, cũng là bộ thông sử thể biên niên đầu tiên của Trung Quốc, cùng với Sử ký được gọi là “Sử học song bích”, đó chính là ...
Hiếu thuận là cái gốc làm người tạo nên kỳ tích cảm động trời xanh
Trong lịch sử, Thuấn Đế được coi là một trong năm vị vua huyền thoại của Trung Hoa, được Đạo gia tôn vinh là "Địa quan đại đế", sánh ngang với "Thiên quan đại đế" của vua Nghiêu và "Thủy quan đại đế" của Hạ Vũ. Vậy vì sao vua ...
‘Không tham’ mới chính là báu vật vô giá của đời người
Thời Vua Lê Thánh Tông đất nước vào giai đoạn hưng thịnh nhờ có vua anh minh và thẳng tay trừng trị tham nhũng. Thời đấy vua nghe nói có một vị quan tên là Vũ Tự làm quan rất thanh liêm, nhà vua vốn không tin nên quyết định ...
Nghìn non dễ vượt, ải mỹ nhân mới thực khó qua
Tuổi thanh niên Địch Nhân Kiệt mặt sáng như ngọc, mi thanh mục tú, tướng mạo vô cùng khôi ngô. Một lần đến kinh thành dự thi giữa đường trú lại một lữ quán, đang đêm yên tĩnh đọc sách dưới ánh đèn thì bất ngờ có mỹ nữ xinh ...
4 bí quyết dưỡng sinh của người xưa, nhất định bạn phải biết
Khổng Tử, Mạnh Tử là nhân vật tiêu biểu của học thuyết Nho gia. Tư tưởng Nho gia có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của các dân tộc Á Đông, nên tất nhiên cũng ảnh hưởng đến khoa học dưỡng sinh. Tu thân dưỡng tính, trung dung bình ...
Đây mới là cảnh giới cao nhất của Khổng Tử và đạo Nho
Có người cho rằng, Nho giáo là một loại đạo “nhập thế”, chuyên dấn thân lo đời, rao giảng về luân thường đạo lý. Nghĩa là, nếu so với Lão giáo và Thích giáo, thì đạo Khổng chỉ xứng là Nhân đạo chứ không có Thiên đạo, chỉ dạy người ...
Vì sao nói: Người có bao nhiêu đức thì có bấy nhiêu phúc?
Cổ nhân có câu: “Mệnh tự mình tạo, phúc tự mình cầu”, nhưng không phải ai cũng hiểu được câu nói đó. Bình thường chúng ta chỉ nhìn thấy được tài phú, mà không thấy được phúc khí. Phúc khí của mỗi người không phải do trời định mà do ...
Tôn Ngộ Không đánh đổ cây Nhân sâm, vì sao chỉ nước Cam Lồ của Bồ Tát mới cứu được?
Trong Tây Du Ký, cố sự ‘hái trộm nhân sâm quả’ tốn khá nhiều giấy mực trong toàn bộ tiểu thuyết, được tác giả dành đến ba hồi (từ hồi thứ 24 đến hồi thứ 26) để miêu tả. Phải nói rằng Ngô Thừa Ân đã gửi gắm rất nhiều ...
Trí huệ người xưa: Nói là một năng lực, nhưng im lặng mới là cách hành xử của bậc cao nhân
Vì sao các bậc thánh hiền xưa nay đều lặng lẽ? Ấy là bởi họ đã coi nhẹ mọi sự trên thế gian, lánh xa cõi hồng trần ô trọc để tâm thái tĩnh lặng tựa mặt hồ... Là một trong “Tứ đại Phật sơn” của Trung Quốc, núi Cửu Hoa ...
Nhà thư pháp vĩ đại nhất lịch sử Trung Hoa được Thần tiên dạy viết chữ như thế nào?
Vương Hi Chi tự là Dật Thiếu, hiệu là Đạm Trai, là nhà thư pháp lừng danh thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, được người đời tôn vinh là Thư Thánh. Thư pháp của ông như phong vân uốn lượn, phóng khoáng, thuần chính, mỗi chữ viết ra ...
10 câu nói nổi tiếng nhất của Gia Cát Lượng, lĩnh ngộ được 1, 2 câu hưởng lợi ích cả đời
10 câu nói nổi tiếng nhất của Gia Cát Lượng, đừng nói là không thuộc, hãy ghi nhớ nó để thọ ích cả đời. 1. Đạm bạc để sáng tỏ chí lớn, yên tĩnh để chí hướng xa xôi (Nguyên văn: Đạm bạc dĩ minh chí, ninh tĩnh nhi trí viễn). Người ta ...
Vì sao Phật không độ người vô duyên?
Bạn luôn nghĩ rằng bản thân đã làm được rất nhiều điều giúp đỡ người khác, thì sẽ được người ta báo đáp. Còn chính những đau khổ và hy sinh của người khác từ trước thì bản thân mình lại không nhìn thấy được. Vì mỗi sự việc, mỗi ...
3 vị tăng điên kỳ quái nhưng để lại thần tích muôn đời
Trong lịch sử có rất nhiều tăng nhân, bề ngoài thì điên điên khùng khùng, nhưng kỳ thực lại vô cùng thần thông trí huệ. Đó đều là những bậc cao tăng đắc Đạo, nên sự “điên loạn" của họ cũng có nguyên nhân và ý nghĩa riêng. Dưới đây là ...
Cổ nhân tiết lộ thiên cơ: Tu tốt cái tâm mình thì trăm bệnh không mắc, có thể xoay chuyển vận mệnh
Vương Dương Minh nói ra thiên cơ: Tu tốt cái tâm bản thân có thể thay đổi vận mệnh. Cái tâm này trong sáng thì cuộc đời mới sáng láng. Vị đại triết gia hàng đầu trong lịch sử Trung Quốc, không thể ai khác ngoài Vương Dương Minh. Nhà tư ...
Chuyện tình cảm động xuyên suốt tuyệt phẩm Hồng Lâu Mộng hàm chứa thông điệp ‘bí ẩn’
Hồng Lâu Mộng, tên gốc là Thạch Đầu Ký, là một trong bốn kiệt tác (tứ đại kỳ thư) của văn học cổ điển Trung Hoa. Ba kiệt tác kia là Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân và Thủy Hử truyện ...
Đức Phật dạy: Tiền bạc thế gian là con rắn độc đáng sợ
Một ngày nọ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng đệ tử A Nan đi dạo ở một vùng quê của nước Xá Vệ. Bỗng Đức Phật dừng bước và nói: “A Nan, con hãy nhìn xuống chỗ gò đất ở thửa ruộng phía trước mặt kia, dưới gò đất đó ...
Trí tuệ người xưa: Viết sai một chữ, lưu lại giáo huấn nhân văn muôn đời
Mọi thứ chữ viết trên thế giới này đều có hệ thống quy tắc viết rất chuẩn xác của mình. Sẽ luôn chỉ có hai trường hợp, một là bạn viết đúng, hai là viết sai. Thế nhưng với chữ viết tượng hình cổ đại có nội hàm thâm sâu ...