Tháng 7 âm Diêm Vương mở cửa Địa ngục, làm thế nào đón lành tránh dữ được phúc báo?
Theo quan niệm dân gian, tháng 7 Âm lịch thường gọi là "tháng cô hồn", vốn không đem lại may mắn. Ngày Rằm tháng 7, người ta làm lễ xá tội vong nhân, cúng lễ cho các cô hồn dã quỷ không chốn đi về. Đây cũng là tháng người ...
Làm sao tìm được hồng nhan tri kỷ? – Cảm ngộ Shen Yun (1)
Người Việt Nam đọc “Lục Vân Tiên” của cụ Nguyễn Đình Chiểu, hẳn đã từng xót thương cho chàng hiếu tử họ Lục vì khóc thương mẹ đến mù cả hai mắt, lỡ dở đường công danh mà bị Võ Thể Loan trở mặt huỷ hôn, Võ Công còn nhẫn ...
Tổ phụ giết người thoái nợ, con cháu 40 năm sau vẫn chịu báo ứng
Mắt Thần như điện, nhân quả báo ứng không sai chạy. Giết người đốt xác, ăn trộm rồi đốt nhà chủ xóa dấu vết, người có thể không biết, nhưng ông Trời có thể buông tha cho kẻ hành ác không? Mời quý vị xem hai câu chuyện sau. Giết người để ...
Ai sẽ được chọn làm Thần Thành hoàng?
Mỗi thành phố, thị trấn và địa phương đều có một vị Thần thủ hộ, tiễn hung trừ ác, đó là Thành hoàng. Dân gian bách tính và quan lại đều rất tôn kính vị Thần thủ hộ địa phương này, tôn xưng là “Thành hoàng da” (城隍爺 - da ...
Tỉnh dậy liền nói được tiếng Hoa, tăng nhân Thiên Trúc đến Trung thổ hoằng dương Phật pháp
Vào những năm Nguyên Gia thời Nam Bắc triều Lưu Tống, một tăng nhân tên là Gunabhadra đã đến Trung Quốc từ Thiên Trúc, chính là Ấn Độ cổ đại, để truyền Phật pháp. Ông đã có những trải nghiệm kỳ diệu nào? Theo "Lương cao tăng truyện" nói, Gunabhadra được ...
Chuyện tình Ngưu Lang Chức Nữ vang vọng ngàn năm, hiếu tử được Thần linh trợ giúp
Tiên nữ hạ phàm giúp hiếu tử Đổng Vĩnh trả nợ. Sau khi trả hết nợ, tiên nữ bạch nhật phi thăng mà đi. Câu chuyện cổ xưa về Lễ Thất tịch là giai thoại thiên cổ về người có đức được Thần bảo hộ. Đêm mùng 7 tháng 7 Hoàng ...
Rơi xuống nước không chết, vì trong mệnh là phải chết trong tù
Mặc dù vận mệnh đại đa số là đã được chủ định từ trước, nhưng không phải là không có cách nào có thể xoay chuyển... Vào những năm đầu của hoàng đế Khang Hy nhà Thanh, tại bến đò Đông Quan ở Dương Châu, người người lên đò tấp nập. ...
Ăn trộm rồi báo đáp ân nhân, âm thầm tặng khối phong thủy cát địa
"Tích thủy chi ân, dũng tuyền tương báo", đó là một trong những mỹ đức của người xưa, bất kể giai tầng. Vào thời nhà Thanh, ở Sơn Tây có một người tên là Trần Ông, gia đạo thanh bần, mưu sinh bằng nghề dạy học, tuổi đã ngoài bốn mươi ...
Bí ẩn chùa Huyền Không, ‘1 trong 10 kiến trúc nguy hiểm nhất thế giới’
Được mệnh danh là một trong mười kiến trúc nguy hiểm nhất thế giới, bí ẩn thiên cổ của ngôi chùa treo Hằng Sơn Huyền Không Tự chấn động thế giới khảo cổ. Động đất cấp 6 không hề hấn, phát hiện "vít nở khổng lồ" từ hàng ngàn năm ...
17 năm không biết cha là tên cướp, đến khi chân tướng phơi bày
Những cuộc đời bất trắc, cốt nhục ly tán, quá khứ tản thành mây khói, nhưng nỗi đau xuyên thấu tâm can thì trường tồn bất diệt. Một khi mây tan thấy Mặt trời, cốt nhục được tương phùng, chân tướng khiến người ta thở dài: Ông Trời quả có ...
Thám hiểm ngọn núi linh thiêng nhất Trung Quốc – long mạch của thiên hạ
Ngọn núi linh thiêng nhất Trung Quốc, truyền thuyết nói rằng leo lên đỉnh núi này là có thể trường sinh bất lão. Trái Đất giống như thân thể người, và long mạch cũng giống như kinh mạch, làm thế nào để hấp thụ năng lượng từ vũ trụ? Chào mừng ...
Cứu vợ trong mơ, hoá ra cứu thật! Kỷ Hiểu Lam ghi lại mộng cảnh trong thơ
Vào năm thứ 33 của Thanh triều Càn Long, Kỷ Hiểu Lam vì phạm tội mà bị đày đến Urumqi, Tân Cương. Tại đó, ông đã nghe được nhiều giai thoại kỳ lạ, sau đó biên soạn thành cuốn sách “Duyệt vi thảo đường bút ký”. Liên quan đến những ...
Địa ngục rốt cuộc có tồn tại? Địa ngục Vô Gián tận cùng là ở đâu?
Mười tám tầng địa ngục trong truyền thuyết có thực sự tồn tại? Con người rốt cuộc đã phạm phải tội gì để phải nhận những hình phạt này? Làm sao mới có thể tránh kết cục này? Tôi từ khi còn rất nhỏ đã từng đi qua một sơn động. ...
Hành y cứu người tạo thiện duyên
Có rất nhiều văn chương và điển tịch thời cổ đại ghi lại y thuật siêu phàm của các danh y dân gian và đức hạnh hiếm có của họ. Trong rất nhiều giai thoại minh chứng cho điều ấy, có người không nhận tạ lễ, không lấy thù lao, ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 21): Sai lầm tai hại của Phù Sai – chấp thuận cho Câu Tiễn cầu hòa
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Liên Hoa Sắc, nữ đệ tử đệ nhất thần thông của Phật Thích Ca Mâu Ni
Tiền thế nhân, hậu thế quả, Liên Hoa Sắc sẵn có dung mạo tuyệt thế như đóa sen bị hãm vào những mối tình loạn luân. Nàng làm thế nào để có thể tu thành nữ đệ tử thần thông đệ nhất của Phật Thích Ca Mâu Ni? Chào mừng các ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 20): Hạp Lư đánh Việt gặp bại vong; Phù Sai lập thệ quyết báo thù
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 19): Hạp Lư lui binh trừ phản tặc; Sở Vương phục quốc thưởng ba quân
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Câu chuyện luân hồi: Lấy trộm tiền chùa, thư sinh nghèo biến thành lừa trả nợ
Vào thời nhà Thanh, trong một thôn làng nhỏ ở tỉnh Sơn Tây có gia đình họ Cốc. Cậu con trai của Cốc gia năm ấy đã lên 6 tuổi rồi mà vẫn chưa hề biết nói, mọi người trong thôn ai cũng gọi cậu bé là Tiểu Câm. Một ngày, ...
Phá gia chi tử bán nhà bán vợ, người hầu trượng nghĩa ra tay cứu giúp
Vào thời nhà Thanh, ở vùng Giang Nam có một gia đình danh môn vọng tộc, người cha là quan thái thú, thông qua các quan viên nhận hối lộ, thu được tài phú vài trăm vạn, nhưng vì quá tham lam nên vẫn không ngừng tìm kiếm của cải. ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 18): Tử Tư một lòng diệt Sở quốc; Bao Tư máu lệ tràn sân Tần
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 17): Ngũ Tử Tư đào mộ quất roi; người đánh cá mưu lùi địch mạnh
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
‘Đằng Vương Các thi’ và câu chuyện đằng sau một tuyệt tác thơ Đường
Có một tòa lâu đài, hơn một ngàn năm kể từ khi nó được xây dựng vào thời Đường, hết lần này đến lần khác bị binh đao chiến hỏa tàn phá, nhưng cũng hết lần này đến lần khác, nó lại được tái tạo cao lớn tráng lệ trên ...
Vì sao nói “Đại nạn không chết tất có hậu phúc”? 3 câu đã chỉ ra chân tướng
“Đại nạn không chết tất có hậu phúc". Câu nói này đã trở thành câu khích lệ mọi người sau mỗi lần lâm nạn. Vậy đây có phải là câu nói vô căn cứ hay không? Cổ nhân xưa đã phân tích khá rõ và nói ra chân tướng chỉ ...