Danh tướng Việt dẫn 10 vạn quân khuấy đảo Trung Quốc, gieo ác mộng cho người phương Bắc
Một nhà sử thần đã phải cảm thán về Lý Thường Kiệt như thế này: “Đường đường chính chính đem quân vào nước người, khi đánh không ai địch nổi, khi kéo quân về không ai dám đuổi theo, như trận đánh Ung Liêm này thật là đệ nhất võ công”. Lý ...
Hiểu lầm một người rất dễ, thấu hiểu một người mới thật gian nan
Mao Nghĩa người Lô Giang và Trịnh Quân người Bình Đông đều là những bậc quân tử trung hậu chính trực, quang minh chính đại, được coi là tấm gương sáng tại địa phương. Chuyện kể rằng, Trương Bổng người Nam Dương rất ngưỡng mộ danh tiếng của Mao Nghĩa. Vì ...
Điều gì mới thay đổi được vận mệnh con người?
Nói đến Trương Tam Phong, người ta sẽ nghĩ ngay đến một nhân vật thần bí, là thủy tổ của phái Võ Đang 'vô hình vô ảnh', 'đi lại không vết chân'. Ít ai biết rằng, đối với chuyện xem bói đoán mệnh ông cũng có những lý giải vô ...
Trên đầu người tốt có vầng sáng, dù hổ dữ cũng không hề động tới
Con người sống nếu làm một người lương thiện, thì trên đầu sẽ luôn tỏa ánh hào quang, hơn nữa còn được Thần linh bảo hộ thoát khỏi tai ương. Đây vốn không phải là chuyện hoang đường khoác lác! Người mẹ của Kỷ Hiểu Lam - nhà văn thời nhà ...
Tinh hoa võ thuật Việt Nam (P.4): Học võ chân chính nghĩa là làm một người Việt chân chính
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
Vì sao người quân tử không tranh cãi với kẻ tiểu nhân?
Người xưa nói: Nước sâu thì dòng chảy chậm, người tôn quý thì ăn nói từ tốn. Chúng ta chỉ mất 2 năm để học nói tuy nhiên phải dùng cả đời để học cách im lặng. Khổng Tử có một cậu học trò rất thích tranh luận. Một hôm, người ...
4 loại trí tuệ lớn lưu truyền ngàn năm giúp bạn đối mặt với những chuyện không như ý
Những chuyện không được như ý trong đời người ta thường chiếm đến tám chín phần, chúng ta phải đối mặt như thế nào đây? Bốn trí tuệ lớn làm nên một cuộc đời huy hoàng, giúp con người ta vượt qua mọi trắc trở gian nan. Khi bạn đọc ...
Lỗ Trí Thâm uống rượu, ăn thịt, làm loạn trong chùa nhưng vì sao vẫn ‘tu thành chính quả’?
Trừ gian diệt ác, bảo vệ chính nghĩa luôn là lý tưởng cao đẹp của những trang hảo hán trong thiên hạ. Thế nhưng đằng sau phút nhiệt huyết dâng tràn ấy, cái giá phải trả thì chỉ đấng anh hùng hào kiệt mới có thể gánh chịu. Lỗ Trí ...
Nước càng sâu chảy càng chậm, người càng trí huệ càng khiêm nhường
Lão Tử nói: “Người không tự cho mình là đúng thì trí óc mới có thể sáng suốt, người không khoe khoang thì công trạng của họ mới có thể được khẳng định, người không kiêu ngạo thì sự nghiệp mới có thể phát triển”. Từ xưa đến nay, phàm là ...
Giữ thân như ngọc đắc phúc báo, ham mê tà dâm tiền đồ tiêu tan
Một niệm tà dâm khởi lên, Trời Đất đều thấu tỏ. Chỉ khi khống chế được những ý nghĩ tà dâm của mình, người ta mới có thể trở nên cao thượng và chính trực hơn. Triệu Vĩnh Trinh sống vào thời Minh. Ngày nhỏ từng có cơ duyên gặp được ...
8 kiểu người nhất định phải kết giao trong đời
Tăng Quốc Phiên là một trong “tứ đại danh thần” của triều đại nhà Thanh, ông cũng là một nhà tư tưởng rất nổi tiếng thời cận đại, đã đúc kết ra những nguyên tắc vô cùng hữu ích trong việc kết giao bạn bè. Trong đối nhân xử thế, chọn ...
Vì sao người xưa nói: ‘Thánh nhân đãi kẻ khù khờ’? Làm kẻ khù khờ thế nào để hưởng phúc?
Có nhiều câu chuyện được lưu lại trong sử sách và trong dân gian về "Ở hiền gặp lành", "Thánh nhân đãi khù khờ". Vậy cần hiểu thế nào là hiền, thế nào là khù khờ. Người hiền lành, người khù khờ không phải là người không có trí tuệ ...
Vì sao người xưa xem trọng nhẫn nhục, luôn lấy đại cục làm trọng?
Xưa nay mấy ai làm nên việc lớn mà không thực hành chữ “Nhẫn”! Những câu chuyện nổi tiếng về khả năng nhẫn nhịn của các anh hùng trong lịch sử là một minh chứng cho điều đó. nói rằng: “Việc nhỏ không nhẫn, tất loạn việc lớn”, hay: “Bậc ...
Vì sao Lỗ Trí Thâm ra tay đánh chết gã đồ tể Trịnh Đồ?
Trước khi viên tịch, Hoa Hòa thượng Lỗ Trí Thâm có một câu kệ nổi tiếng: “Bình sinh chẳng tu thiện quả, chỉ thích giết người phóng hỏa. Chợt tỉnh tháo tung dây thừng vàng, tới đây giật phăng chiếc khóa ngọc. Tiền đường nghe sóng triều vang dội, mới ...
Phúc phận một người từ đâu mà có?
Trước đây, có một vị tài chủ, được mọi người gọi là viên ngoại, đã mời một thầy phong thủy đến xem mảnh đất có phong thủy tốt để chôn cất bản thân sau này. Sau khi vị thầy phong thủy đến nhà, lão viên ngoại có việc, không thể ...
Một người mệnh tốt hay không, chỉ cần xem họ nói chuyện là biết
Tại sao chỉ mất 2 năm để học nói nhưng ta phải dành cả đời để học cách im lặng? Nói là một loại năng lực, im lặng là một loại trí tuệ. Văn hóa truyền thống cho rằng, khẩu nghiệp (nghiệp tạo ra do lời nói không tốt) là rất quan ...
Tinh hoa võ thuật Việt Nam (P.3): Lai lịch phi thường của võ Việt, hoàn toàn khác võ Trung Hoa
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
8 cảnh giới làm người cao nhất của bậc trí huệ
Cảnh giới cao nhất khi làm người là biết mà giả vờ như không biết. Rõ ràng là điều gì mình cũng hiểu, cũng thông nhưng lại tỏ ra không biết gì. Đây là người không phô trương, không đặt mình ở vị trí cao hơn người khác, luôn bình dị, ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 9): ‘Nếu không có ta, thiên hạ bao người xưng Đế, xưng vương’
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Võ Tòng kiêu dũng, anh hùng nhưng vì sao cả đời không có tri kỷ?
Hành Giả Võ Tòng chí khí đầy mình, kiêu dũng oanh oanh liệt liệt, là một trong những anh hùng chiếm được nhiều thiện cảm nhất của người đọc, người xem Thủy Hử. Phàm anh hùng thì trọng anh hùng, nhưng cả đời Võ Tòng lại chẳng có bằng hữu ...
Âm gian rốt cuộc là gì, địa ngục ở phương Đông và phương Tây có gì khác nhau?
Âm gian, địa ngục hay thế giới bên kia là những khái niệm tương đối phổ biến trong cả văn hóa phương Đông và phương Tây. Tất nhiên có người tin, kẻ ngờ, người ủng hộ, kẻ bài xích nhưng hình ảnh âm gian vẫn luôn đan cài trong những ...
Bất ngờ phát hiện tên gọi Thượng Đế trong Đạo Đức Kinh của Lão Tử
Các đạo sĩ nhìn thấy toàn thể vũ trụ ngập tràn trong "Đạo Đức Kinh", còn những nhà chính trị gia, khoa học gia đã thấy được những gì mà khiến cả Tây phương chấn động? Joseph de Premare (1666—1736) là một mục sư tin lành người Pháp từng đến ...
Nghệ thuật hoàn hảo xuất phát từ nội tâm thuần tịnh
Cổ nhân thường giảng: “Tướng tùy tâm sinh, cảnh tuỳ tâm chuyển”. Trong nghệ thuật cũng như vậy, có những bức hoạ được coi là 'nét vẽ của Thần', lại có những nhạc phẩm được gọi là ‘âm nhạc từ Thiên đường'. Vì sao lại như vậy? Âm nhạc mỹ diệu ...
Lý Thái Tông, bậc quân chủ văn võ toàn tài xưa nay hiếm (P.2): Đạo dùng binh cao nhất là khoan thứ kẻ địch, đánh vào nhân tâm
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...