6 câu châm ngôn sâu sắc của người xưa, đọc xong thọ ích một đời
Sống trên đời, làm người không cần đòi hỏi, làm việc không cần hoàn hảo, hưởng lạc không được hưởng đến hết. Làm người phải biết dừng lại đúng lúc, đối với người khác là một sự khoan dung, đối với chính mình là trừ lại con đường để thoái ...
Lưu Sa Hà trong Tây Du Ký là dòng sông đặc biệt như thế nào?
Trong tiểu thuyết "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân, Lưu Sa Hà là con sông lớn bao la, hùng dũng, rộng tám trăm dặm, sâu ba ngàn thước, là nơi lông ngỗng không nổi trên mặt nước, lau sậy phải chìm xuống đáy sông. Vậy Lưu Sa Hà thật ...
10 đại trí huệ nhân sinh trong Hồng Lâu Mộng
"Hồng Lâu Mộng" không chỉ là bộ tiểu thuyết kinh điển mà còn là bản mẫu tốt nhất cho gia đình hiện đại lấy làm gương. Trong 10 điều gia huấn của Giả phủ, mỗi điều đều khiến người ta bừng tỉnh, chỉ cần đọc hiểu một điều, thì có ...
Cửa địa ngục mở không phải chỉ là lời nói đùa: Lời kể của một vị cao tăng
Để tìm cách kéo con người xuống địa ngục, ma quỷ sẽ diễn hóa ra rất nhiều những thứ vật chất mà nhân loại truy cầu và mong muốn hưởng thụ. Nhưng kỳ thực tất cả đều là giả, đều là để lừa người. Có 2 câu chuyện kể về sự ...
Lý Công Uẩn, quân vương vĩ đại, khai sáng nghìn năm hưng thịnh nước Nam (P.3): Văn võ oai hùng, uy chấn bốn phương
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
‘Bát bộ’ trong truyện Thiên Long bát bộ của Kim Dung rốt cuộc có ý nghĩa gì?
"Thiên Long bát bộ" là một tác phẩm nổi tiếng của Kim Dung đã trở nên quen thuộc với bạn đọc châu Á từ hàng chục năm qua. Tuy nhiên, ngay cả những người yêu thích truyện Kim Dung nhất cũng không dễ lý giải ý nghĩa nhan đề của ...
5 cách nhìn người kinh điển của cổ nhân vẫn lưu truyền nghìn năm
Lịch sử dài đằng đẵng, trải qua bao sóng gió thăng trầm. Cổ nhân đã đúc kết cho mình nhiều bài học quý báu trong cách nhìn việc, nhìn người qua bao đời đến nay vẫn còn hữu dụng. Tục ngữ có câu: “Thức lâu mới biết đêm dài, chơi lâu ...
Lý Công Uẩn, quân vương vĩ đại, khai sáng nghìn năm hưng thịnh nước Nam (P.2): Theo Trời hành đạo, thương dân như con
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
Hoàng đế Trần Nhân Tông: ‘Lòng dân là thành trì vững chắc nhất, được lòng dân là có cả thiên hạ’
Kết lòng dân tựa như xây bức tường thành kiên cố, mà keo gắn kết đó chính là lắng nghe, thấu hiểu và trưng dụng hiền tài. Là con trai trưởng của nhà vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông đã được truyền ngôi vua vào tháng 11 năm 1278 khi ...
Người xưa giảng: Muốn gia tộc hưng thịnh, cần giáo dục con cái điều này
Người xưa có giảng, muốn gia tộc hưng thịnh thì cần giáo dục con cái thật nghiêm khắc. Dạy cho trẻ biết coi trọng đạo đức hành thiện một cách cẩn thận, đây mới là phương pháp để bảo vệ con cháu tốt nhất. Hai câu chuyện được lưu truyền trong ...
Lý Công Uẩn, quân vương vĩ đại, khai sáng nghìn năm hưng thịnh nước Nam (P.1)
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
Thần linh gửi gắm 3 dự ngôn nghìn năm cho hậu thế trong ‘Phong Thần diễn nghĩa’
Kể từ khi Nữ Oa đội đá vá trời, mảnh đất Thần Châu đã trải qua nhiều cuộc binh đao khói lửa để phân định quần thần. Vạn năm thái bình khó làm nên kỳ tích, không có thời thế chẳng thể xuất anh hùng. Bởi vậy, chính nhờ những cuộc ...
Đời người chỉ có 2 thứ có thể trông chờ
Trên con đường đời dài đằng đẵng, vạn sự đều chỉ có thể trông chờ ở bản thân mình. Tiền tài, quyền thế, danh lợi quay đầu lại đều là hư vô. Duy chỉ có nhân phẩm và sự nỗ lực của con người mới là điều thực sự có ...
Vén màn lịch sử: Thấu hiểu đạo lý trị quốc của vua Trần Nhân Tông
Không phải cứ xuất gia mới là tu Phật, ngay tại đời thường mà tu được mới chính là đã tìm được chân lý thực sự của Phật Pháp. Sự rạng rỡ của những năm tháng trị vì của vua Trần Nhân Tông, phải chăng chính là nhờ đạo lý ...
Cô gái Thái Lan chuyển sinh, tay cầm chiếc bùa hộ mệnh từ tiền kiếp
Thái Lan là nơi Phật giáo phát triển thịnh hành, ở đây cũng lưu truyền khá nhiều câu chuyện có thật về luân hồi chuyển kiếp. Và câu chuyện về cô gái mang theo chiếc bùa hộ mệnh dưới đây là một ví dụ như thế. Câu chuyện kể về một ...
15 lời dạy của cổ nhân, đọc xong mở rộng tầm mắt
Thành công lớn nhất của mỗi người là giữ được toàn vẹn bản thân mà không bị xoay vần theo những biến đổi của cuộc đời. Điều ấy cũng có nghĩa là trở nên mạnh mẽ hơn và giỏi chịu đựng hơn. Ngắm hoa tàn rồi hoa nở, xuân đến xuân ...
Vì sao tướng cướp hung dữ giết người không ghê tay nhưng vẫn quy phục dưới ánh sáng Phật Pháp?
Dưới ánh sáng Phật Pháp, ngay cả những tướng cướp lòng dạ đầy sân hận và độc ác cũng có thể cải tà quy chính, trở thành người thiện lương, thậm chí bước trên con đường của người tu hành. Hai câu chuyện dưới đây sẽ cho bạn hình dung ...
Lão Tử: ‘Cứng cỏi thì chết, mềm mại mới sống; cứng cỏi thì kém, mềm mại mới hơn’
"Lão Tử” tên thật là Lý Nhĩ, tự Bá Dương, là người sáng lập Đạo giáo, đồng thời là tác giả cuốn "Đạo Đức Kinh", một tác phẩm kinh điển truyền đời. Tương truyền, Lão Tử sinh ra ở nước Sở trong những năm cuối thời Xuân Thu. Về sự xuất ...
Tại sao Khổng Tử dùng Lễ, Nhạc trị thiên hạ?
Tục ngữ có câu: “Bán bộ luận ngữ trị thiên hạ”, nghĩa là, nửa bộ Luận Ngữ đủ trị vì thiên hạ. Luận Ngữ đã phản ánh một cách sâu sắc chủ trương và tư tưởng của Khổng Tử về vấn đề dùng Lễ Nhạc trị vì thiên hạ. Dùng Lễ ...
Chuyện kỳ lạ của một danh y trước và sau khi qua đời vì ung thư
Ông vốn là một danh y nổi tiếng trong vùng và được mọi người quý trọng vì y đức cao thượng. Nhưng gần cả cuộc đời mình ông chỉ luôn tin vào thuyết vô thần, cho đến khi nguy kịch vì căn bệnh ung thư. Dưới đây là câu chuyện ...
Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập niết bàn
Trong một khu rừng gần thành Câu-thi-na (Kushinagar), Đức Phật Thích Ca nằm nghỉ giữa hai gốc cây Sa-la. Ngài tự gấp áo cà sa làm bốn, rồi nằm nghiêng về phía tay phải, đầu hướng về phía bắc, mặt hướng về phía tây, hai chân duỗi thẳng, chân này gác ...
3 báu vật kiếp nhân sinh của Lão Tử
Trời có tam bảo (3 báu vật) là Mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao. Đất cũng có tam bảo là Nước, Lửa, Gió. Con người có tam bảo là Tinh, Khí, Thần. Lão Tử cũng có tam bảo là Từ, Kiệm, Bất đảm vi thiên hạ tiên (Nhân ...
Bí mật phong thủy đằng sau kiến trúc độc đáo của kinh thành Huế thời nhà Nguyễn (P.3)
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
Phật dạy: Làm chuyện trái Thiên lý thì cúng tế, cầu khẩn cách nào cũng vô ích
Bản tính nguyên sơ của con người là luôn hướng thượng, cầu mong sự chở che của Thần Phật với một trái tim chân thành, hướng thiện. Nhưng ngày nay, nhiều người đã coi chuyện cầu khẩn, cúng tế quan trọng hơn hết thảy. Thay vì sống đẹp theo lời ...