Vén màn lịch sử: Thấu hiểu đạo lý trị quốc của vua Trần Nhân Tông
Không phải cứ xuất gia mới là tu Phật, ngay tại đời thường mà tu được mới chính là đã tìm được chân lý thực sự của Phật Pháp. Sự rạng rỡ của những năm tháng trị vì của vua Trần Nhân Tông, phải chăng chính là nhờ đạo lý ...
Cô gái Thái Lan chuyển sinh, tay cầm chiếc bùa hộ mệnh từ tiền kiếp
Thái Lan là nơi Phật giáo phát triển thịnh hành, ở đây cũng lưu truyền khá nhiều câu chuyện có thật về luân hồi chuyển kiếp. Và câu chuyện về cô gái mang theo chiếc bùa hộ mệnh dưới đây là một ví dụ như thế. Câu chuyện kể về một ...
15 lời dạy của cổ nhân, đọc xong mở rộng tầm mắt
Thành công lớn nhất của mỗi người là giữ được toàn vẹn bản thân mà không bị xoay vần theo những biến đổi của cuộc đời. Điều ấy cũng có nghĩa là trở nên mạnh mẽ hơn và giỏi chịu đựng hơn. Ngắm hoa tàn rồi hoa nở, xuân đến xuân ...
Vì sao tướng cướp hung dữ giết người không ghê tay nhưng vẫn quy phục dưới ánh sáng Phật Pháp?
Dưới ánh sáng Phật Pháp, ngay cả những tướng cướp lòng dạ đầy sân hận và độc ác cũng có thể cải tà quy chính, trở thành người thiện lương, thậm chí bước trên con đường của người tu hành. Hai câu chuyện dưới đây sẽ cho bạn hình dung ...
Lão Tử: ‘Cứng cỏi thì chết, mềm mại mới sống; cứng cỏi thì kém, mềm mại mới hơn’
"Lão Tử” tên thật là Lý Nhĩ, tự Bá Dương, là người sáng lập Đạo giáo, đồng thời là tác giả cuốn "Đạo Đức Kinh", một tác phẩm kinh điển truyền đời. Tương truyền, Lão Tử sinh ra ở nước Sở trong những năm cuối thời Xuân Thu. Về sự xuất ...
Tại sao Khổng Tử dùng Lễ, Nhạc trị thiên hạ?
Tục ngữ có câu: “Bán bộ luận ngữ trị thiên hạ”, nghĩa là, nửa bộ Luận Ngữ đủ trị vì thiên hạ. Luận Ngữ đã phản ánh một cách sâu sắc chủ trương và tư tưởng của Khổng Tử về vấn đề dùng Lễ Nhạc trị vì thiên hạ. Dùng Lễ ...
Chuyện kỳ lạ của một danh y trước và sau khi qua đời vì ung thư
Ông vốn là một danh y nổi tiếng trong vùng và được mọi người quý trọng vì y đức cao thượng. Nhưng gần cả cuộc đời mình ông chỉ luôn tin vào thuyết vô thần, cho đến khi nguy kịch vì căn bệnh ung thư. Dưới đây là câu chuyện ...
Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập niết bàn
Trong một khu rừng gần thành Câu-thi-na (Kushinagar), Đức Phật Thích Ca nằm nghỉ giữa hai gốc cây Sa-la. Ngài tự gấp áo cà sa làm bốn, rồi nằm nghiêng về phía tay phải, đầu hướng về phía bắc, mặt hướng về phía tây, hai chân duỗi thẳng, chân này gác ...
3 báu vật kiếp nhân sinh của Lão Tử
Trời có tam bảo (3 báu vật) là Mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao. Đất cũng có tam bảo là Nước, Lửa, Gió. Con người có tam bảo là Tinh, Khí, Thần. Lão Tử cũng có tam bảo là Từ, Kiệm, Bất đảm vi thiên hạ tiên (Nhân ...
Bí mật phong thủy đằng sau kiến trúc độc đáo của kinh thành Huế thời nhà Nguyễn (P.3)
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
Phật dạy: Làm chuyện trái Thiên lý thì cúng tế, cầu khẩn cách nào cũng vô ích
Bản tính nguyên sơ của con người là luôn hướng thượng, cầu mong sự chở che của Thần Phật với một trái tim chân thành, hướng thiện. Nhưng ngày nay, nhiều người đã coi chuyện cầu khẩn, cúng tế quan trọng hơn hết thảy. Thay vì sống đẹp theo lời ...
Phúc khí của một người là từ đâu mà có?
Phúc khí của một người là từ đâu mà có? Làm thế nào để kéo dài phúc khí? Đó đều là những câu trả lời không dễ giải đáp chỉ bằng một hai lời nói. Chuyện kể rằng, một hôm Thượng Đế đang tản bộ bên trong khu vườn Hoàn Mỹ ...
10 câu châm ngôn xử thế của Mạnh Tử, đọc xong cuộc đời thay đổi
Chỉ bằng 10 câu châm ngôn, nhưng đã thể hiện được trải nghiệm sâu sắc và nhạy bén trong cách đối nhân xử thế tài tình. Bậc 'Á Thánh' Mạnh Tử đã để lại cho hậu thế những lời nhắn nhủ vô cùng ý nghĩa. Mạnh Tử tên là Mạnh Kha, tự là Tử ...
Vì sao khi quốc gia gặp thiên tai, nhân họa, bậc minh quân luôn tự sám hối, trách mình?
Trong nhận thức của con người hiện đại, các hiện tượng thiên tai thường được đánh giá dưới cái nhìn khoa học, gọi bằng cái tên chung là "biến đổi khí hậu". Nhưng cha ông chúng ta lại thực sự có một góc nhìn hoàn toàn khác. Trong hồi 87 truyện ...
Cơm gạo là phúc căn, trên mỗi hạt gạo có 7 vị thần tiên
Người xưa rất quý trọng hạt gạo, coi hạt gạo, hạt cơm là “hạt ngọc” Trời ban để nuôi sống con người. Chính vì thế, mà những hạt cơm, con cháu sơ ý làm vương vãi xuống đất, ông bà ta đều khuyên phải nhặt lên, nếu không thì “phí ...
Học trò hỏi Khổng Tử: ‘Làm sao để bảo vệ mình?’. Khổng Tử trả lời: ‘Làm tốt 4 điểm này, trị cả 1 quốc gia còn được…
Khổng Tử là nhà tư tưởng Nho gia lỗi lạc, cả một đời ông luôn đề cao đạo đức và giá trị luân thường đạo lý trong xã hội. Từ Tam cương, Ngũ thường, cho tới quan điểm về quân tử hay bậc thánh nhân, các triết lý của ông đã ...
Tầm đạo trên núi Võ Đang (P.5): Võ Đang tuyệt học, Thái cực vô song
Núi cao mây mù là nơi xa cõi hồng trần nhất, và là nơi gần thiên giới nhất. Các đạo sỹ xuất gia tu hành, một khi vào núi ẩn cư, thì trong con mắt người thường, họ đã là nửa Thần rồi. Nhẫn nại chịu đựng cái thanh khổ ...
Vì sao “Tây Du Ký” được coi là thiên cổ đệ nhất kỳ thư?
Nếu như hơn 30 năm trước, bộ phim “Tây Du Ký" của đạo diễn Dương Khiết đã đưa người xem đến với hành trình thỉnh kinh cùng những cảnh trảm yêu bắt quái ly kỳ; thì ngày hôm nay, những phân cảnh “Tây Du Ký" trên sân khấu của Đoàn ...
Từ ‘Hồng Lâu Mộng’ cảm ngộ về thọ mệnh của con người
Hiện nay, mọi người đều quan tâm về vấn đề sức khỏe và trường thọ. Và ít ai biết rằng, trong ‘Hồng Lâu Mộng’ - một trong tứ đại danh tác từ lâu đã tiết lộ về điều này. Trong số các nhân vật của "Hồng Lâu Mộng" có một người ...
Hơn 100 năm trước, Tăng Quốc Phiên đã để lại 6 bài học, làm được nhất định thành tựu trong đời
Làm thế nào để có thể trở thành một người có năng lực? Từ hơn 100 năm trước, Tăng Quốc Phiên đã từng nói với chúng ta về điều này. Tăng Quốc Phiên là cháu đời thứ 70 của Tăng Tử thời Xuân Thu - Chiến Quốc. Ông là chính trị ...
Thuận theo ý Trời thì hưng thịnh, chống lại ý Trời sẽ tiêu vong
Thời cổ đại, các bậc Thánh hiền như đều răn dạy con người phải đề cao đạo đức, sống hợp với Thiên lý thì mới tồn tại lâu dài và mong được bình an. Ngẫm lại thì đó vẫn là một chân lý bất biến, chẳng đổi thay. Có lần, học ...
6 đại tài nữ cổ đại Á Đông khiến thiên hạ người người rung động (P.2)
Văn minh Á Đông có lịch sử lâu đời, tài nữ các triều đại đời nào cũng xuất hiện vô số. Họ không những xinh đẹp, lại còn hiển lộ tài hoa phi phàm, khiến lòng người rung động… Xem thêm Phần 1. 4. Đa tài phong nhã: Thượng Quan Uyển Nhi Thượng ...
Thành bại một đời người chính là do tĩnh khí quyết định
Thành công của đời người không phải đến từ may mắn nhất thời, càng không thể có được bằng mưu mô, thủ đoạn. Người thành công nhất định phải giữ được tĩnh khí. Trong "Đại học", Tử Tư viết: "Tĩnh rồi mới có thể an định. An định rồi thì mới ...
Nghệ thuật can gián lãnh đạo của người xưa, nghìn năm vẫn còn nguyên ý nghĩa
Trong cuộc sống, đặc biệt là trước những quyết định lớn, cần phải biết nhìn xa trông rộng, lắng nghe những lời can gián, đừng chỉ thấy cái lợi trước mắt mà không nghĩ đến cái hại về sau. Dưới đây là một số điển tích về các quan cận ...