Ai cũng biết câu ‘Công bằng giao dịch’ nhưng ít người hiểu được nguồn gốc của nó
Trước đây, quả cân trên cái cân của người buôn bán có khắc bốn chữ “Công bằng giao dịch”, người hiện đại ngày nay cũng lấy “Công bằng giao dịch” làm phương châm mà thương nhân cần phải tuân theo trong giới thương nghiệp. Nguồn gốc của câu nói này ...
Vì sao nói: Khí tiết của quân tử đến từ nơi tối vắng?
Bậc chính nhân quân tử làm điều tốt không phải vì để phô trương hay để có được chút danh tiếng cho bản thân, mà đơn giản, là để tu dưỡng chính mình... Thời Xuân Thu, dưới triều vua Vệ Linh Công, ở nước Vệ có một vị đại phu nổi ...
Mùa hạ trong quan niệm của người xưa
Lập hạ: Tiến vào mùa hạ, cây cối lớn lên Lập hạ là tiết khí thứ 7 trong 24 tiết khí, thường là rơi vào trước sau ngày 5/5 Dương lịch, lúc này chòm sao Bắc Đẩu chỉ hướng Đông Nam, dấu hiệu bắt đầu mùa Hạ, vạn vật đến lúc ...
Trải nghiệm của người mẹ Trung Quốc trên đất Nhật (P4): Người Nhật không tạo ra những con ‘mọt sách’
Rất nhiều năm sau khi sinh sống và làm việc ở Nhật, tôi đã hiểu được người Nhật rất coi trọng việc khơi gợi cảm xúc trong giáo dục. Đó là một nền "giáo dục giải trí" kiểu 'vừa học, vừa chơi'. Học sinh giống như một chú chim nhỏ ...
Trải nghiệm của người mẹ Trung Quốc trên đất Nhật (P.3): Coi trọng lễ nghi là nền tảng thành công của người Nhật
Trung Quốc là cường quốc kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, tuy nhiên một điều đáng tiếc là họ lại đang dần để mất đi thứ đáng quý nhất. Mặc dù sinh ra và lớn lên ở Trung Quốc đã mấy chục năm, tôi hoàn toàn không biết ...
7 nhân vật nhờ ‘đại nhẫn’ mà làm được những việc to lớn trong lịch sử (Kỳ 2)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Vì sao có một lần duy nhất Bồ Tát hiện thân mà không trang điểm trong ‘Tây Du Ký’?
Trong hồi 49 “Tây Du Ký” có một chi tiết khiến nhiều người khó hiểu và tranh cãi, đó là Quan Âm Bồ Tát vội vàng đi bắt cá tinh giải cứu Đường Tăng mà không trang điểm. Tuy nhiên, hàm ý của chi tiết này lại vô cùng sâu ...
Bà lão điều chế món canh Mạnh Bà quên lãng ở cửa địa ngục rốt cuộc là ai?
Người ta nói rằng, sau khi con người chết đi, linh hồn sẽ phải đi qua một con đường gọi là Hoàng Tuyền lộ. Cuối đường có dòng sông Vong Xuyên, nước chảy không ngừng. Bắc ngang qua sông là cầu Nại Hà, đi hết cây cầu này sẽ đến ...
7 nhân vật nhờ ‘đại nhẫn’ mà làm được những việc to lớn trong lịch sử (Kỳ 1)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Quân sư tài ba nước Việt chỉ viết 1 bức thư, quân Minh lũ lượt xin hàng
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Tại sao người xưa ví quân tử như ngọc quý?
Người xưa cho rằng, bậc quân tử có chín điều cần suy tư thận trọng, còn ngọc quý có chín loại phẩm đức. Người xưa đeo những đồ trang sức bằng ngọc quý không phải vì để khoe khoang của cải, cũng không phải chỉ đơn giản để làm vật ...
Vì sao nói hiếu thuận chính là ngọn nguồn của hạnh phúc đời người?
Lịch sử nhân loại được truyền thừa đời sau tiếp nối đời trước, như con sông dài mãi chảy về khơi. Cuộc sống của mỗi một người lại giống như con sóng trên sông đang đi tìm nguồn cội, đời này nối tiếp đời kia, cứ mãi đi tìm ý ...
Lai lịch bí ẩn của vị sư phụ dạy Tôn Ngộ Không 72 phép biến hoá
Xem "Tây Du Ký", mọi người đều biết vị sư phụ đầu tiên truyền phép thuật cho Tôn Ngộ Không là Bồ Đề Tổ Sư. Tuy nhiên, lai lịch của vị cao nhân này đối với nhiều người vẫn là một ẩn đố. Bài viết dưới đây sẽ phần nào ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 1): Chân nhân hay nghịch tặc?
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Thầy bói 4 lần xem tướng cho một cao nhân, lần cuối cùng ông hoảng sợ bỏ chạy
Quý Hàm là một thầy bói được xem là nói đâu trúng đó, nhưng khi 4 lần xem tướng cho Hồ Tử, thì kỳ lạ thay mỗi lần đều ra một kết quả khác nhau. Điều này khiến người học trò Liệt Tử không khỏi thắc mắc. Vậy lý do ...
Tại sao gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không nặng 13.500 cân, gấp đôi binh khí của Trư Bát Giới, Sa Tăng?
Trong Tây Du Ký, gậy như ý của Tôn Ngộ Không có sức nặng là 13.500 cân, trong khi đó binh khí của Bát Giới và Sa Tăng đều nặng 5.048 cân. Chúng ta chỉ biết rằng 3 loại binh khí này rất nặng, nhưng ý nghĩa của những con số ...
8 người đàn ông trí tuệ nhất Trung Hoa cổ đại, 1 hoàng đế nhiều người Việt yêu mến
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Phú ông tán gia bại sản vì tấm lòng lương thiện của mình. Nhưng đó chưa phải kết cục cuối cùng…
Tiên Thán rất tin vào Thần Phật, càng tin vào nhân quả, luân hồi, thiện ác hữu báo. Ông nghĩ trong lòng: "Tuy rằng gia sản này đủ cho mình hưởng vinh hoa phú quý cả đời, nhưng thế sự vô thường, con người cũng chẳng thoát khỏi quy luật ...
9 dũng tướng tài ba nhất trong cổ sử Việt Nam, Quang Trung chỉ xếp thứ 2 (Kỳ 2)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Bị nguy khốn, đói khát, vì sao Khổng Tử vẫn đàn hát ung dung?
Khi Khổng Tử đi chu du liệt quốc, đến vùng đất giáp ranh giữa nước Trần và nước Thái thì gặp cảnh khó khăn không còn lương thực. Mấy thầy trò bị bỏ đói, chỉ có thể húp nước cháo cầm hơi. Thế nhưng ông vẫn điềm nhiên ngồi trước ...
‘Lời nói chẳng mất tiền mua’, nói chuyện là một nghệ thuật, cũng chính là một loại tu hành
Lời nói tuy rằng “không mất tiền mua”, nhưng lại có tính sát thương rất lớn. Mỗi lời được nói ra sẽ rất khó thu hồi lại, thậm chí có thể hủy đi phúc báo của đời người. Như vậy, có thể nói rằng, nói chuyện là một nghệ thuật, cũng là ...
9 dũng tướng tài ba nhất trong cổ sử Việt Nam, Quang Trung chỉ xếp thứ 2 (Kỳ 1)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Vì sao chỉ nhờ nhặt một chiếc giày, Trương Lương làm nên đại nghiệp và đắc đạo thành tiên?
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Võ Tắc Thiên để lại 4 câu thơ trong bộ kinh Phật, nghìn năm sau hậu thế còn băn khoăn
Khi chúng ta giở kinh điển Phật giáo ra đều sẽ nhìn thấy một bài "Khai Kinh kệ". Bài kệ này chính là năm xưa sau khi phiên dịch xong 80 quyển "kinh Hoa Nghiêm" dâng lên cho hoàng đế Võ Tắc Thiên xem. Võ Tắc Thiên đề bút viết ...