Bị gọi là ‘thằng đóng giày’, Tổng thống Lincoln đáp trả ra sao?
Là vị Tổng thống thứ 16, Abraham Lincoln đã đi vào lịch sử nước Mỹ không chỉ vì tài năng chính trị mà còn bởi nhân cách cao thượng hiếm có. Câu chuyện nổi tiếng của ông dưới đây cho người ta nhiều dư vị. Lincoln là con thứ hai ...
Tôn Ngộ Không thần thông biến hoá, vì sao không dập nổi lửa Hỏa Diệm Sơn?
Tôn Ngộ Không dù thủy hỏa bất xâm, mình đồng da sắt nhưng vẫn không thể nào khống chế được lửa cháy bừng bừng ở Hỏa Diệm Sơn. Đằng sau câu chuyện “Hỏa Diệm Sơn” trong Tây Du Ký là những ngụ ý sâu xa. “Tây Du Ký” kể rằng, bốn ...
Gia Cát Lượng để lại 2 phong thư chứa cả ‘gia tài’ cách dạy con, nghìn năm nguyên giá trị
Gia Cát Lượng (181 - 234) là bậc anh hùng cái thế, chí tại thiên hạ nhưng cũng là người đàn ông tuyệt vời của gia đình, yêu vợ, thương con. Những bức thư gửi con của ông cách nay gần 2000 năm nhưng vẫn tiềm ẩn giá trị phi ...
Tự ý mở kho lương cứu dân, phu nhân được vua Càn Long ban chiếu ngợi khen, con cháu đời đời phúc báo
Nhan thái phu nhân là một người mẹ mẫu mực, bà thường dạy con phải biết yêu thương dân chúng, xem nỗi khổ của người dân như nỗi khổ của chính mình. Câu chuyện Nhan phu nhân quả quyết cứu người gặp lũ lụt, như một tấm gương sáng lưu ...
Nhà vua hỏi tu sĩ chưa từng thấy Phật sao lại tin, ông trả lời khiến vua tâm phục khẩu phục
Theo tin tức ngày 07 tháng 03 năm 2017 của Tân Đường Nhân, có vị tu sĩ rất thông minh, từ trí tuệ được thể hiện qua những câu chuyện có thể thấy ông là một bậc kỳ tài. Một lần vua Milinda cố ý làm khó vị tu sĩ nên ...
Lão hoà thượng ép đệ tử mau chóng hoàn tục, hiểu ra lý do mọi người đều cảm phục
Vào những năm 40 của thế kỷ trước, có một vị hòa thượng tu luyện trong động Dương Tam ở huyện Thanh Long, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Vị hòa thượng có rất nhiều lời tiên đoán mà cho đến nay, người dân địa phương vẫn còn lưu truyền lại. Dưới đây ...
Đạo lý thâm sâu trong cách nhìn người còn lưu truyền nghìn năm của Khổng Tử
Khổng Tử là người mà cả cuộc đời lấy việc truyền bá văn hoá truyền thống làm trách nhiệm của bản thân, ông coi trọng giáo hoá, cả đời phấn đấu học tập và tìm tòi không ngừng nghỉ, không biết mệt mỏi. Nhan Hồi từng nói: “Phu tử dùng thiện ...
Người không giữ chữ tín, sao tìm được chỗ đứng giữa thế gian?
Nhạc Phi (1103 – 1142) là một danh tướng cuối triều Bắc Tống. Ông là bậc anh hùng dũng liệt trung thần. Võ công của ông không những tuyệt luân mà thư pháp, văn chương cũng đều xuất chúng một thời. Những vần thơ thấm đượm tinh thần trung nghĩa của ông ...
“Tìm lại huy hoàng” phần 2: Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng các con dựng lập đất Việt
Xem thêm Phần 1: Nguồn gốc loài người “Con Rồng Cháu Tiên” có phải chỉ là một câu nói hình tượng? Trong truyền thuyết lâu đời của Việt Nam được ghi lại trong Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, một danh sỹ đời nhà Trần (1226-1400), những chi tiết ...
Quốc gia nào trong lịch sử: Người đi xa không cần mang lương thực, trên đường tự khắc có người giúp?
Trong chiều dài của lịch sử văn hoá hơn năm nghìn năm của dân tộc Trung Hoa. Bậc làm vua trị vì thiên hạ luôn lấy việc quan tâm đời sống nhân dân làm trách nhiệm bản thân, thực hành nhân trị (lấy nhân nghĩa làm gốc) để trị nước ...
Đừng làm việc xấu vì tội báo là không cách nào né tránh được
Văn hóa truyền thống cho rằng: "Thiện ác có báo", "Đạo trời ban thưởng cho người làm việc thiện, trừng phạt người làm việc ác". Vì vậy, khi tội báo và phúc báo đến, con người không cách nào có thể tránh né được. Có một câu chuyện Phật gia kể ...
“Thuận đạo Trời thì hưng, nghịch đạo Trời thì vong”, vậy “Trời” rốt cuộc là ai?
Trong văn hóa truyền thống, “Thiên” (trời, ông trời, thiên nhiên…) là một khái niệm vô cùng quan trọng. Về “thiên”, từ xưa đến nay, người dân thông thường vừa kính sợ vừa thân thiết gọi "Thiên" là “ông trời”. Đế vương của các triều đại trong lịch sử thường phải ...
Cả vùng hạn hán khiến dân chúng khổ sở, vua tự lấy mình làm vật tế để tạ lỗi với Trời
Vì sao thời xưa hoàng đế được gọi là “thiên tử” – tức con Trời, thay Trời mà hành đạo, chăm lo cho dân, tất nhiên cũng chịu sự quản lý của Trời đất. Thương Thang là hoàng đế khai quốc chiều nhà Thương, là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương. ...
Chữ Đạo trong văn hóa Thần truyền: Phải có Đức mới tìm thấy Đạo
Đây là chữ ĐẠO: 道. Cùng đọc âm "Đạo" nhưng tiếng Hán có nhiều chữ khác nhau. Chúng đều đọc là ĐẠO. Thông thường ta biết: - Đạo có nghĩa là chỉ dẫn ĐẠO DIỄN. - Đạo có nghĩa là giống lúa nước. Tam tự kinh có câu: "Học như hòa, như đạo; ...
Tuyệt tác Phong Thần Diễn Nghĩa: ngụ ý tinh thâm khiến lòng người chấn động
Vượt qua cả thời không của lịch sử, tác phẩm “Phong thần diễn nghĩa” vẫn trường tồn cùng thời gian. Bởi ý nghĩa sâu xa mà tác giả gửi gắm trong đó lại là lời thức tỉnh cho con người thế gian hôm nay, ở chính tại thời khắc quan ...
Tuyệt thế giai nhân nào đã làm nên điển tích ‘chim sa cá lặn’?
Những ghi chép về Vương Chiêu Quân trong sử sách, chỉ có vỏn vẹn vài trăm chữ ngắn ngủi, thế nhưng cảnh ngộ của nàng lại là một đề tài sáng tác bất tận trong thi ca, nghệ thuật suốt chiều dài lịch sử. Các văn nhân thi sĩ đều lấy ...
Nhân quả mắt người nhìn không thấy: Oán trời vì hành thiện mà vẫn bị mất 2 đứa con
Ngày xửa ngày xưa, ở Dương Châu có một người làm nghề bán gạo, người này vốn là một người rất nghèo khó, tay trắng làm nên. Sau đó anh ta giở trò khôn vặt, làm một số mẹo điều chỉnh đầu cân khi cân gạo. Sau khi làm mẹo ...
Lấy trộm quả trứng gà, cậu bé không ngờ mình bị báo ứng đáng sợ
Đầu năm Khai Hoàng triều đại nhà Tùy, trong một ngôi làng nọ ở vùng ngoai ô của huyện Ký Châu, có một cậu bé xấu tính 13 tuổi, thường xuyên ăn cắp trứng gà của nhà hàng xóm để nướng ăn. Một buổi sáng sớm, khi mọi người dân trong ...
Tử vi nói số mệnh đã hết, 10 năm sau ông vẫn sống tốt, lý do khiến thầy tướng số muốn bỏ nghề
Thời nhà Đường, phủ Phạm Minh có người khá rành về bói toán, được chọn đến một huyện ở vùng Giang Nam làm huyện lệnh. Bản thân ông đã gieo một quẻ, nói rằng: Mùa thu năm sau, lộc quan và thọ mệnh đều đã đến đầu chót. Khi ông chuẩn ...
Có người nói tôi không làm việc gì xấu, sao phúc báo tiêu tan? Lý do là ở đây
Vận mệnh một người có tốt hay không, chỉ cần nhìn "khẩu đức" của người đó là có thể biết được. Cho nên "khẩu nghiệp" rất quan trọng. Tích lũy theo thời gian, phúc báo đều từ miệng chạy ra ngoài hết. Do đó, người nói chuyện không có "khẩu đức" ...
Tại sao có những người yêu mà không thể đến được với nhau
Trong tình yêu, đau khổ và hạnh phúc là 2 thái cực khác hẳn nhau, nhưng lại cùng đồng tại ngay trong một mối tình. Có người may mắn gặp được nhau, yêu nhau và nên duyên vợ chồng. Có những người gặp được nhau rồi nhưng nhân duyên không ...
Vì sao Võ Tắc Thiên một đời chuyên quyền nhưng lại vô cùng kính sợ Phật Pháp?
Để Phật Pháp được quảng truyền rộng rãi và lâu dài, từ lâu Đức Phật Thích Ca đã sớm nhìn thấy nhiều sự biến hoá của thời thế, mà hoá giải những ác nạn sẽ tới ngay trong lúc ngài còn sống. Câu chuyện dưới đây là một ví dụ ...
Sống như hòn đá hay cục gạch? Bài học thâm thúy của Lão Tử về thọ mệnh đời người
Truyền thuyết kể rằng, Lão Tử cưỡi trâu xanh qua ải Hàm Cốc, khi đến phủ Hàm Cốc, ngài đã lưu lại cho phủ doãn 5000 chữ “Đạo Đức Kinh”. Lúc bấy giờ, một cụ già tóc bạc da hồng hào huênh hoang đến phủ tìm ngài. – Nghe nói tiên sinh ...
Khổng Tử dạy 5 điều xấu trên thế gian, giờ ai cũng từng làm
Khổng Tử là người mà cả cuộc đời đã lấy việc truyền văn hoá truyền thống làm trách nhiệm của bản thân. Ông coi trọng giáo hoá, cả đời phấn đấu học tập và tìm tòi không ngừng nghỉ, không biết mệt mỏi. Dưới đây là câu chuyện về 5 ...