Khổng Tử dạy 5 điều xấu trên thế gian, giờ ai cũng từng làm
Khổng Tử là người mà cả cuộc đời đã lấy việc truyền văn hoá truyền thống làm trách nhiệm của bản thân. Ông coi trọng giáo hoá, cả đời phấn đấu học tập và tìm tòi không ngừng nghỉ, không biết mệt mỏi. Dưới đây là câu chuyện về 5 ...
Người xưa đọc sách như thế nào?
"Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng. Chẳng bằng kinh sử một vài pho" (Lê Quý Đôn). Đáng tiếc là hiện nay, Việt Nam chúng ta lại có văn hóa đọc nghèo nàn so với các nước trên thế giới. Trong khi ở các nước như Pháp, Nhật Bản, trung ...
Câu nói kì lạ nhất thế giới: người vui vẻ nghe xong thấy buồn, người đang buồn nghe được lại vui vẻ
Xưa có một ông vua ở nước nọ muốn tìm ra một câu nói, có thể làm người vui vẻ nghe xong thì thấy buồn, làm người đang buồn rầu nghe xong sẽ vui vẻ. Nhưng ông tìm rất lâu mà không thấy. Cho mãi tới một đêm nọ, ông ...
Tại sao thời xưa dù vợ có đanh đá, chồng cũng không dám đánh?
Vào thời nhà Tần, trong thành Hàm Dương có hai vợ chồng là Trương Nghiêm và Hoàng Mẫn. Hai người dựng sạp bán bánh ngoài chợ, cuộc sống cũng có thể nói là tạm ổn. Nhưng mà, Hoàng Mẫn này, bản tính can cường hiếu thắng, kiêm cả việc trong lẫn ...
Người thường gặp Tiên, liệu có phải câu chuyện hoang đường?
Kho tàng truyện cổ tích dân gian Việt Nam được coi là kho báu mà người xưa đã lưu lại cho con cháu mai sau, giúp các thế hệ Việt thời nay tìm lại được cội nguồn của mình. Nó là một phần của nền văn hóa truyền thống, còn ...
Câu chuyện báo ứng có thật: Giết chó bị chó báo oán
Người xưa từng nói: Giết người thì phải đền mạng, thiếu nợ thì phải trả. Có người thì là báo ứng ngay tại kiếp này, có người thì hoàn trả vào kiếp sau và cũng có người phải đến mấy đời sau mới hoàn trả. Quả thực đúng là như ...
Không phải Khang Hy, đây mới là 2 ông vua “dụng nhân như Thần” uy chấn lịch sử Trung Hoa
Hán cao tổ Lưu Bang mặc dù là người không có khả năng hiểu được tài năng, đức hạnh, điểm mạnh và điểm yếu của người tài, nhưng rất may cho ông là có được ba hào kiệt Tây Hán là Hàn Tín, Tiêu Hà, Trương Lương trợ giúp, cuối ...
Kiếp sau có thể gặp lại được người mà bạn yêu thương nhất trong đời này không?
Người xưa hay có câu: "Uống canh Mạnh Bà rồi sẽ quên hết chuyện cũ trước kia", ngay cả đến trong cuộc sống thường ngày của chúng ta, nhiều người cũng thường nói: "Người này cái gì cũng đều không nhớ, giống như đã uống phải canh Mạnh Bà vậy!", ...
Phản bội lời thề, 2 vị hoàng tử không ngờ bị ứng nghiệm không sai 1 chữ
Hai vị hoàng tử Ân Giao và Ân Hồng trong "Phong Thần Diễn Nghĩa", khi còn nhỏ bởi Trụ Vương hoang dâm vô đạo, nghe lời gièm pha của Đát Kỷ mà giết vợ hại con, bị Trụ Vương đẩy vào tuyệt lộ, trong lúc nguy nan đã được hai ...
Vì sao người xưa lấy việc hiếu thuận với song thân làm tiêu chuẩn lựa chọn nhân tài?
Lý Cao là người sống vào triều đại nhà Đường, tự là Tử Lan, thời trẻ nhậm chức Tào tham quan, về sau thăng nhậm chức Mật thư thiếu giám. Ông nổi tiếng là người hiếu thuận, phụng dưỡng mẹ già rất ân cần chu đáo. Vào những năm đầu Thượng ...
Hoa mai – Xuân ở đầu cành đã hiển nhiên
Mùa xuân, là mùa đẹp nhất trong một năm, tầm xuân (tìm kiếm mùa xuân), tiếc xuân (luyến tiếc mùa xuân), thán xuân (khen ngợi mùa xuân), là lời hẹn ước mật thiết nhất giữa thi sĩ và mùa xuân. Tương truyền, vào thời nhà Tống có một nữ tỳ kheo, ...
Tấm gương mẫu mực của hai nữ chủ nhân chốn cung đình
Vào thời Đông Hán, có hai vị hoàng thái hậu thanh danh rất cao, một vị là Mã Thái hậu - con gái của Mã Viện, một vị là Đặng Thái hậu - cháu gái của Đặng Vũ. Điểm chung của họ đều là khiêm nhường, thận trọng, cần kiệm ...
Hoa sen vì sao không sinh trưởng được nơi cao nguyên, mà lại sinh sôi ở chốn bùn lầy ô trọc?
Thế sự đảo điên đều là nền tảng cho ta tu dưỡng. Thứ nhất: Thói đời sa sút đều là nấc thang cho ta đi lên. "Thói đời sa sút, lòng người cũng chẳng như xưa", là điều đáng tiếc mà chúng ta thường than tiếc muôn phần khi sống thế gian. ...
Ác khẩu hại người, thân gặp ác báo
Trong quyển "Tọa Hoa Chí Quả" của Uông Đạo Đỉnh đời nhà Thanh đã ghi chép lại rất nhiều câu chuyện thiện ác báo ứng, khuyên răn người đời hãy hành thiện tích đức, không làm những chuyện xấu xa. Trong đó có hai câu chuyện đã giảng thuật lại ...
Khổng Tử nói thế gian có 5 điều xấu, điều đầu tiên bây giờ rất nhiều người làm
Một hôm, vua nước Lỗ hỏi Khổng Tử: “Xây nhà hướng Đông là không may mắn, phải vậy không?” Khổng Tử đã trả lời:“Ta nghe nói thiên hạ có 5 điều xấu, nhưng phòng xây hướng Đông cũng không nằm trong đó”. Vậy 5 điều xấu mà Khổng Tử nhắc đến ...
Ra giêng nô nức trẩy hội du Xuân- nét văn hóa nghìn năm đất Việt – Kỳ 1
Loạt bài ‘Ra giêng nô nức trẩy hội du Xuân - nét văn hóa nghìn năm đất Việt’ sẽ kéo dài trong tháng Giêng, tháng Hai mùa xuân trẩy hội, để cùng độc giả du Xuân và ôn lại những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc suốt chiều ...
Vì sao người “hiểu Đạo” mới là người tài giỏi nhất? Bài học sâu sắc tỷ phú Lý Gia Thành dạy con
Lý Gia Thành từng căn dặn con trai: “Con hợp tác với người khác, phải coi trọng hiểu đạo! Giả sử con lấy 70% lợi nhuận là hợp lý, 80% cũng được, nhưng Lý gia chúng ta lấy 60% là được rồi.” Cảnh giới cao nhất của tài giỏi chính là ...
Giả người anh sinh đôi để ngoại tình với thiếu phụ, không ngờ vận mệnh 2 anh em chia 2 ngả
Thường nghe nói đến một số sự tích thần kỳ liên quan đến “thần giao cách cảm” giữa các cặp sinh đôi, không chỉ các cặp sinh đôi cùng nhau chung sống, ảnh hưởng lẫn nhau, mà ngay đến các cặp sinh đôi từ nhỏ đã cách xa nhau, không ...
Ngày Tết nói chuyện rượu bia: Người xưa đối đãi thế nào?
Đầu xuân năm mới, cảnh người người nâng ly rượu mừng gợi nên niềm hân hoan và không khí đoàn viên ấm cúng. Tuy nhiên, rượu bia cũng có thể trở thành nỗi ám ảnh của người phụ nữ, khi các đấng mày râu chìm đắm trong nhậu nhẹt nhất là ...
Ranh giới một năm là mùa xuân, ranh giới một ngày là bình minh, vậy ranh giới một đời là gì?
Người ta thường nói: “Nhất niên chi tế tại vu xuân, Nhất thiên chi tế tại vu thần, Nhất sinh chi tế tại vu cần” (Ranh giới một năm là mùa Xuân, Ranh giới một ngày là bình minh, Ranh giới một đời là chuyên cần), xuất phát từ Thiệu ...
Bạn còn nhớ ý nghĩa tâm linh của Tết Nguyên Đán?
Không ai rõ Tết cổ truyền của dân tộc xuất hiện từ bao giờ, nhưng những phong tục Tết Nguyên Đán đã trở nên thiêng liêng, gắn bó trong tâm hồn, tình cảm của mỗi người dân Việt Nam. Những tục lệ trò vui trong dịp Tết, chiếc bánh chưng xanh, ...
Xuất xứ phong tục “lì xì” ngày Tết: Sự bảo hộ của Thần đối với con người
Phong bao lì xì đỏ thắm đã trở thành món quà đầu xuân không thể thiếu được với con trẻ, đôi khi với cả các bậc ông bà. Ngày nay, phần đông chúng ta chỉ biết rằng bao lì xì đỏ mang lại may mắn, tốt lành, phúc thọ hay ...
Ý nghĩa của hoa đào ngày Tết
Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, hoa đào lại rực rỡ khoe sắc khắp đất trời xứ Bắc. Từ trong nhà, ngoài vườn và cả trên đường phố, người ta đều bắt gặp sắc hồng của loài hoa này. Thế nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của nó. ...
Nhân ngày cuối năm, tìm hiểu về chữ Niên và con Niên
Thực ra, qua quá trình biến đổi ngôn ngữ, chữ Niên đã biến âm thành tiếng "Năm" trong các từ Năm Mới, Trăm Năm, Năm Tàn Tháng Tận... của người Việt Nam mình. Tìm về cội nguồn xa xưa của chữ Hán cổ này, có nhiều nhà nghiên cứu đã cho ...