Ra giêng nô nức trẩy hội du Xuân- nét văn hóa nghìn năm đất Việt – Kỳ 1
Loạt bài ‘Ra giêng nô nức trẩy hội du Xuân - nét văn hóa nghìn năm đất Việt’ sẽ kéo dài trong tháng Giêng, tháng Hai mùa xuân trẩy hội, để cùng độc giả du Xuân và ôn lại những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc suốt chiều ...
Vì sao người “hiểu Đạo” mới là người tài giỏi nhất? Bài học sâu sắc tỷ phú Lý Gia Thành dạy con
Lý Gia Thành từng căn dặn con trai: “Con hợp tác với người khác, phải coi trọng hiểu đạo! Giả sử con lấy 70% lợi nhuận là hợp lý, 80% cũng được, nhưng Lý gia chúng ta lấy 60% là được rồi.” Cảnh giới cao nhất của tài giỏi chính là ...
Giả người anh sinh đôi để ngoại tình với thiếu phụ, không ngờ vận mệnh 2 anh em chia 2 ngả
Thường nghe nói đến một số sự tích thần kỳ liên quan đến “thần giao cách cảm” giữa các cặp sinh đôi, không chỉ các cặp sinh đôi cùng nhau chung sống, ảnh hưởng lẫn nhau, mà ngay đến các cặp sinh đôi từ nhỏ đã cách xa nhau, không ...
Ngày Tết nói chuyện rượu bia: Người xưa đối đãi thế nào?
Đầu xuân năm mới, cảnh người người nâng ly rượu mừng gợi nên niềm hân hoan và không khí đoàn viên ấm cúng. Tuy nhiên, rượu bia cũng có thể trở thành nỗi ám ảnh của người phụ nữ, khi các đấng mày râu chìm đắm trong nhậu nhẹt nhất là ...
Ranh giới một năm là mùa xuân, ranh giới một ngày là bình minh, vậy ranh giới một đời là gì?
Người ta thường nói: “Nhất niên chi tế tại vu xuân, Nhất thiên chi tế tại vu thần, Nhất sinh chi tế tại vu cần” (Ranh giới một năm là mùa Xuân, Ranh giới một ngày là bình minh, Ranh giới một đời là chuyên cần), xuất phát từ Thiệu ...
Bạn còn nhớ ý nghĩa tâm linh của Tết Nguyên Đán?
Không ai rõ Tết cổ truyền của dân tộc xuất hiện từ bao giờ, nhưng những phong tục Tết Nguyên Đán đã trở nên thiêng liêng, gắn bó trong tâm hồn, tình cảm của mỗi người dân Việt Nam. Những tục lệ trò vui trong dịp Tết, chiếc bánh chưng xanh, ...
Xuất xứ phong tục “lì xì” ngày Tết: Sự bảo hộ của Thần đối với con người
Phong bao lì xì đỏ thắm đã trở thành món quà đầu xuân không thể thiếu được với con trẻ, đôi khi với cả các bậc ông bà. Ngày nay, phần đông chúng ta chỉ biết rằng bao lì xì đỏ mang lại may mắn, tốt lành, phúc thọ hay ...
Ý nghĩa của hoa đào ngày Tết
Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, hoa đào lại rực rỡ khoe sắc khắp đất trời xứ Bắc. Từ trong nhà, ngoài vườn và cả trên đường phố, người ta đều bắt gặp sắc hồng của loài hoa này. Thế nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của nó. ...
Nhân ngày cuối năm, tìm hiểu về chữ Niên và con Niên
Thực ra, qua quá trình biến đổi ngôn ngữ, chữ Niên đã biến âm thành tiếng "Năm" trong các từ Năm Mới, Trăm Năm, Năm Tàn Tháng Tận... của người Việt Nam mình. Tìm về cội nguồn xa xưa của chữ Hán cổ này, có nhiều nhà nghiên cứu đã cho ...
‘Người mẹ tốt còn hơn cả một người thầy giỏi’ – Vậy làm người mẹ tốt như thế nào?
Người mẹ tốt còn hơn cả một người thầy giỏi. Người mẹ tốt biết cách dạy dỗ không phải để con giỏi hơn, thông minh hơn mà để giúp cho chúng từ từ trưởng thành. Một đứa trẻ trưởng thành, vững vàng và tự tin nhờ sự giáo dục của người ...
Trí huệ người xưa: Mẹ muốn sinh con tài đức phải tuân thủ những điều sau
Cổ nhân khi mang thai có dạy, muốn đứa trẻ sinh ra nữ cung dung ngôn hạnh, trai tài đức hơn người thì ngủ không nằm nghiêng, đầu không gối lệch, đứng thẳng, ngồi ngay, không ăn thức ăn có vị khác lạ, không ngồi chỗ không vững, mắt không ...
Ý nghĩa của hoa mai trong văn hóa của người Việt xưa
Đã là người Việt Nam hẳn không một ai lớn lên mà không khắc ghi trong tim hình ảnh hương vị ngày Tết cổ truyền: sắc đỏ phong bao lì xì, màu xanh mơn mởn bánh chưng bánh tét, củ kiệu, dưa hành... và nếu như người dân ở miền ...
Vì sao người xưa nói có Phúc Phận mới có Thọ? Phúc Thọ là quả của Đức?
Chữ Thọ trong văn hóa xưa Cách đây đã lâu, nhân một học trò đi chúc thọ người quen, tôi nhìn thấy bức trướng người ta treo trong bữa tiệc, rồi chụp được tấm hình từ xa mờ mờ ảo ảo. Tôi nhìn mãi không ra. Nói qua nói lại, cậu ...
Viết giấy giúp người khác bỏ vợ, nào ngờ mình mất luôn công danh sự nghiệp
Bài viết này giới thiệu về ba câu chuyện được ghi chép trong “Bắc đông viên bút lục sơ biên”, để mọi người ngộ ra nhân quả báo ứng không phải là hư vọng, đừng nên xem là trò đùa mà coi thường. Sinh lòng đố kỵ mất đi phúc phận ...
Mẹ khúm núm nhờ cô con gái tìm 1 bộ phim, cô bàng hoàng hiểu ra sự thật đau lòng
Bữa trước, tôi có cài một phần mềm video cho mẹ trong điện thoại, để tiện cho bà xem phim bất cứ lúc nào. Mẹ tôi rất vui, đều moi lại một loạt những bộ phim ngày trước nào là "Mai Hoa Tam Lộng", nào là "Khát Vọng", nào là ...
Đời người tích đức hay tích của? Đời người tích của xả đức liệu rồi sẽ ra sao?
Đạo đức ngày nay dần trở thành danh từ gắn với kẻ “ngốc nghếch", có người nói: "Tích của thì còn có cái mà dùng, Tích đức có bỏ ra ăn được không?" Hai câu chuyện sau xảy ra trong triều đại nhà Thanh dưới đây là câu trả lời xác ...
Lòng tốt cảm động ông trời, gặp nạn Thần Phật trợ giúp
'Niệm tĩnh như liên, tâm thiện thần hộ': Ý nghĩ tích cực trong sáng thì như hoa sen luôn tỏa hương thơm mà không hỗn tạp mùi bùn đất, tâm thiện lành tốt đẹp luôn toát ra năng lượng tích cực từ bi sẽ luôn được các đấng siêu việt bảo ...
Văn hoá Trung Hoa biến dị vì đâu?
Văn hóa cổ xưa Trung Hoa biểu hiện ở sự huy hoàng của bách gia trăm họ, triều đại nhà Tần, thơ Đường, Tống tự. Tứ đại phát minh: Hoá học, toán học, thiên văn và thuật luyện kim; dệt vải, gốm sứ... Trí huệ khoan dung, nhẫn nhường, hoà ...
Bà lão chỉ nói 1 câu, chàng ngốc bèn ‘luộc đá’ tận 10 năm và kết thúc đầy bất ngờ xảy ra
Vào những năm giữa triều đại Đường-Tống, ở vùng đất Chiết Giang, Trung Quốc có một người tên là Thẩm Kính. Từ nhỏ Thẩm Kính đã có tâm hướng Đạo, nhưng mãi đến lúc trưởng thành ông vẫn chưa tìm được chân sư. Về sau, Thẩm Kính vân du đến Chung ...
Trong sáu phép độ và hàng vạn phương pháp tu hành: “Nhẫn” là đệ nhất
Xung khắc với sếp, cãi nhau với vợ, anh em chẳng hòa thuận, cũng chỉ vì không biết chữ này. Muốn nên nghiệp lớn, không thể không biết chữ này. Kể từ thời cổ đại, có thể khoan dung và khiêm nhường với người khác luôn được coi là một mỹ ...
Câu chuyện lịch sử: Tâm đố kỵ hại người hại mình
Lý Nguyên Xương triều đại nhà Đương là con trai thứ bảy của Đường Cao Tổ. Thời kỳ Lý Nguyên Xương làm quan đô đốc ở đất Lương Châu, ông ta có rất nhiều hành vi và việc làm trái ngược với phép tắc, luật pháp. Đường Thái Tông sau khi ...
Lời dạy của cổ nhân: Có tài dùng người, trước hết phải có tài nhìn người
"Nhìn người", "Hiểu người" là một môn học vấn vô cùng rộng lớn. Trong cuộc sống hiện thực và lịch sử, những ví dụ về người bởi vì có thể nhìn thấu được người khác mà làm thành được việc lớn là nhiều không kể xiết. Nhưng cũng có không ít trường ...
7 điều kiêng kỵ nhất định phải nhớ trong bữa cơm, số 5 ít người Việt ngờ tới
Trong các bữa ăn chung thông thường hoặc vào dịp Tết, có một số điều tuyệt đối nên tránh làm nếu không muốn bị đánh giá không tốt hoặc khiến người khác khó chịu. 1. Không rung đùi Rung chân không chỉ là một thói quen kém lịch sự mà theo tướng số, nó ...
Bí ẩn Ô Long Đao huyền thoại từng giúp hoàng đế Quang Trung đại phá oanh liệt 20 vạn quân Thanh
Từng gắn liền với anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ, thanh Ô Long Đao đã cùng hoàng đế triều Tây Sơn để lại những chiến tích hiển hách. Võ tướng kiệt xuất bất bại trong suốt cuộc đời Nguyễn Huệ (1753 – 1792), còn được biết đến là Quang ...