Được Thần điểm hóa, tể tướng Phạm Chất lĩnh ngộ sứ mệnh của mình
Vào buổi tối ngày Phạm Chất được sinh ra, mẹ ông có một giấc mơ: một Thần nhân đã ban cho bà một "cây bút ngũ sắc". Sau này, Phạm Chất thực sự có tài năng văn chương, giỏi đọc sách, chín tuổi đã biết viết văn, mười ba tuổi ...
Đạo chơi cờ như tu hành: Quan sát thiên hạ, nhận biết huyền cơ, bác thông kim cổ (Phần thượng)
Cờ vây, cũng được gọi là “dịch”(弈). Dịch giả, đồng âm ở chữ ‘nghệ’ (艺), chữ ‘ý’ (意) (chữ “ý”, trong từ “ý niệm”), cũng đồng âm với chữ ‘dịch’ (易)( mang nghĩa là “biến hóa”). Đạo chơi cờ, không chỉ là đơn thuần là nghệ thuật, hoặc là một cách ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 9): Được quý nhân phù trợ, Ngũ Tử Tư vượt cửa tử
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
‘Thăng Long hoài cổ’, thi pháp thiên tài của Nguyễn Siêu
Kinh thành Thăng Long từ cổ chí kim luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi nhân nước Việt, bởi đó không chỉ là nơi cảnh vật hữu tình, nhân tài hội tụ, mà với vị thế là kinh đô nước Việt, thành Thăng Long còn là nơi phồn ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 7): Trận chiến Ngô – Sở, Ngũ Tử Tư cắn răng ghi mối thù nhà
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
‘Phạm Công – Cúc Hoa’ có phải chỉ là truyện tình cảm ca ngợi đạo nghĩa vợ chồng?
“Phạm Công - Cúc Hoa” là thiên tình sử giữa chàng Phạm Công và nàng Cúc Hoa hiếu nghĩa vẹn toàn, câu chuyện của họ trải dài từ thiên thượng tới nhân gian, rồi xuống cả âm tào địa phủ. Vượt trên chuyện tình yêu đôi lứa thường tình, “Phạm ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 6): Trận chiến Ngô – Sở: Họa kiếp bất ngờ (Phần 2)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Gia Cát Lượng biết trước nhà Hán sẽ diệt vong, vì sao vẫn xuống núi phò tá Lưu Bị?
“Tiên sinh náu tiếng chốn sơn lâm,Hiền chúa ân cần muốn tới thăm.Cá đến Nam Dương rào nước quẫy, Rồng bay Tây Thục đổ mưa rầm.Sụt sùi giọt ngọc trao con đỏ,Gắng gỏi lòng son trả nghĩa thâm.Hai biểu xuất sư còn để lại,Khiến người coi thấy lệ ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 5): Trận chiến Ngô – Sở: Họa kiếp bất ngờ (Phần 1)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Thuý Kiều tài sắc nhưng bạc mệnh, có phải là do Trời Đất ‘ghen’?
‘Trăm năm trong cõi người ta,Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.Trải qua một cuộc bể dâu,Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.Lạ gì bỉ sắc tư phong,Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen’… Ngay từ những câu thơ mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đưa ra ...
Vì sao nói: ‘Giáo dục xưa dạy phép trừ; giáo dục nay dạy phép cộng’?
Hiện nay, tỷ lệ người có bằng cấp ở Việt Nam có thể nói là nhiều hơn so với tất cả các thời kỳ lịch sử. Về lý thì trật tự xã hội phải tốt hơn trước, nhưng tại sao xã hội lại đối mặt với sự xuống dốc về ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 4): Trận gió định mệnh đưa Chu Đệ lên ngôi hoàng đế
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Vì sao ‘quân tử biết mệnh không đoán mệnh’? 10 điều thiên quy hiểu thấu nhân sinh
Khổng Tử từng nói: “Không hiểu được số mệnh thì không thể làm người quân tử”. Quân tử tri mệnh (hiểu được số mệnh), hà tất cần phải dự đoán về nó? Trong cuộc đời một con người, thì việc gặp những khổ nạn, chẳng hạn như thiên tai nhân họa ...
Truyện Kiều: Thuý Vân ‘vô tâm’ lại hưởng sung sướng, đạo lý đằng sau là gì?
Từ xưa đến nay, Thuý Vân vẫn mang tiếng là vô cảm vô tâm, thong dong lấy đi hạnh phúc của chị mình. Liệu rằng, đây có phải là một nỗi oan thiên cổ? Đọc Truyện Kiều, người ta xót thương cho thân phận lênh đênh lạc loài của Thuý Kiều bao ...
Vén màn chuyện lạ ở nhân gian, thương vũ Thánh Vương độ hồng trần (Phần 2)
Tiếp theo Phần 1 Ở gia trang của dì có một người tên là Tam Nữ, cách nhà dì chỉ hai hộ, bố mẹ cô không có con trai nên bảo cô chọn lấy một người con rể vào ở rể. Khi cô còn ở tuổi thiếu niên, gia đình có ...
Truyện Kiều có đơn giản chỉ là tiểu thuyết ái tình xót thương thân phận người phụ nữ?
Đầy trang những chuyện hoang đường,Tràn tít nước mắt bao nhường chua cay.Đừng cho chỉ giả là ngây,Ai hay ý vị chỉ đầy ở trong? (Tào Tuyết Cần) Truyện Kiều gồm 3254 câu thơ lục bát kể lại quãng đời lưu lạc truân chuyên của nàng Vương Thuý Kiều, một trang “quốc ...
Hô sấm gọi mưa, quét mây cầu tuyết là có thật? Ghi chép lịch sử về đạo sĩ Minh triều
Người hiện đại thông thường coi hiện tượng sấm sét và mưa là tình trạng thời tiết tự nhiên, nhưng ở Trung Quốc cổ đại, có rất nhiều đạo sĩ, dị nhân có thể dùng pháp thuật siêu phàm để chiêu sấm cầu mưa. Mãi đến thời nhà Minh, trong các ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 3): Một trận gió lớn cũng có thể thay đổi toàn bộ cục diện chính trị
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 2): Long tranh hổ đấu, thắng thua khó đoán
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Dùng tĩnh khí dưỡng thân, lấy hoà khí đãi người
Hòa, chính là thứ có thể hóa giải mọi bất hoà. Tĩnh, là khi tư duy đã vượt qua khổ nạn mà vẫn giữ được sự thư thái. Dùng hòa khí để đối đãi với người khác Trong “Trung Dung” viết rằng: “Hỉ nộ ai lạc chi vị phát, vị chi trung, ...
Thiện ác đến khi nào báo ứng, Thần Phật đều có an bài
Những người trong vụ việc này đều là thư sinh, nhưng lại bất minh thiên lý, mê tín phong thủy, bất kính Thần Phật. Chẳng phải phong thủy là một loại phần thưởng của Thần Phật hồi báo cho người có đức hay sao?! Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo. ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 1): Trường Giang cuồn cuộn chảy về Đông, bạc đầu ngọn sóng cuốn anh hùng
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
“Mộng Thiên” bí ẩn dự báo điều gì? – Phần II
Đào Khản cũng có ghi chép về kỳ ngộ của mình về "Mộng Thiên": Một lần, Đào Khản trong mơ thấy mình mọc ra tám cánh, vỗ cánh rồi bay vút lên trời. Tiếp theo Phần I Trường hợp 3: Hoàng hậu Đặng Nhuy mộng Thiên thành tựu sự nghiệp Hoàng hậu Hòa ...
Trí tuệ Vương Dương Minh: Làm một người bình thường nhưng không sống tầm thường
Trên đời này chắc chắn có những người bình thường, cũng có những người rất đặc biệt. Nhưng phần lớn đều là những người bình thường sống cuộc đời rất bình thường. Dù vậy nếu như có thể lan tỏa hương thơm cho người khác và đồng thời làm đẹp chính ...