Bạn có tin vào luân hồi chuyển kiếp? Xem xong 16 bức ảnh này, bạn sẽ tự hỏi: Kiếp trước mình là ai?
Năm 2007, tôi gặp một vị thầy tâm linh ở Đài Loan. Bà nhìn tôi một hồi rồi vừa nói vừa viết lên cuốn sổ về kiếp trước của tôi - câu chuyện đã khiến tôi vô cùng kinh ngạc. Sau khi trở về, tôi lại tìm kiếm một lượng ...
Không chỉ ở Trung Quốc, lịch sử Việt Nam cũng có ‘Tứ đại mỹ nhân’ rất nổi tiếng
Công chúa Huyền Trân, An Tư... tài sắc vẹn toàn, đều là những mỹ nhân Việt được đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử. 1. Công chúa Huyền Trân Công chúa Huyền Trân là con gái yêu của Thượng hoàng Trần Nhân Tông và là em gái vua Trần Anh Tông. ...
Chữ PHÚC trong cuộc sống tâm linh của người Á Đông (Phần 1)
Trong cuộc sống hàng ngày, chữ Phúc (còn gọi là Phước) được coi là biểu trưng của sự may mắn, vui vẻ, sung sướng và hạnh phúc. Người xưa coi chữ Phúc là chữ Thánh Hiền, chữ của Thần, có nội hàm rất uyên thâm. Chữ Phúc và những hình ...
Báo ứng đời này làm côn đồ gây nghiệp ác, kiếp sau đầu thai thành lợn mang bàn tay người
Hoài nghi về cuộc sống của con người sau cái chết vẫn là câu hỏi thường trực bỏ ngỏ đối với toàn thể nhân loại. Luân hồi chuyển sinh cũng là một vấn đề gây nhiều tranh cãi trong giới khoa học. Liệu hiện tượng này có thực sự tồn ...
Đâu mới thực sự là thứ vũ khí nguy hiểm nhất của Gia Cát Lượng? (phần 2)
Gia Cát Lượng là bậc đại chí đại tài. Ông không chỉ nổi tiếng về tài thần cơ diệu toán, mà còn có khả năng biện luận sắc sảo, ngôn từ có sức mạnh như ngàn vạn gươm đao. Khả năng “tâm lý chiến” của Gia Cát Lượng lưu truyền từ thời Tam Quốc ...
Tại sao quân tử giải đãi nhau bằng nước chứ không phải rượu?
Người xưa có câu rằng: "Vì lợi mà hội tụ thì đến khi nghèo túng, hoạn nạn, tai họa sẽ bỏ nhau. Vì thiên tính mà hội tụ thì đến khi nghèo túng, hoạn nạn, tai họa sẽ giúp nhau." "Giữa đoạn tuyệt và tương trợ khác biệt rất lớn. Sự kết giao của ...
Tại sao nói “danh có chính thì ngôn mới thuận”
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nghe mọi người nói về "danh phận", "danh chính ngôn thuận" hay "danh không chính thì ngôn không thuận". Vậy câu này dùng để chỉ điều gì và nguồn gốc ra đời như thế nào? Năm 501 trước công nguyên, Khổng Tử 51 tuổi ...
Bí mật chưa từng tiết lộ về thứ vũ khí nguy hiểm nhất của Gia Cát Lượng xua tan vạn hùng binh (Phần 1)
Gia Cát Lượng là bậc đại chí đại tài. Ông không chỉ nổi tiếng về tài thần cơ diệu toán, mà còn có khả năng biện luận sắc sảo, ngôn từ có sức mạnh như ngàn vạn gươm đao. Khả năng "tâm lý chiến" của Gia Cát Lượng lưu truyền từ thời Tam Quốc ...
Người đồ tể động tâm đã phóng sinh chó mẹ đen đang mang thai, khiến cả gia đình thay đổi vận mệnh
Ông Thái là một đồ tể, mỗi năm không biết bao nhiêu sinh vật đã bị giết hại dưới tay ông. Một hôm, ông Vương dắt theo một con chó đen đến nhà ông Thái, thoạt nhìn đã biết ngay đây không phải chó nhà nuôi. Ông Vương nói nhặt ...
‘Tam Quốc diễn nghĩa’: 12 mưu kế nổi tiếng nhất, gần 2000 năm vẫn còn nguyên giá trị (Phần 4)
Thời Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng, như ...
Mọi sự thế gian đều đã có định số! Ai coi trọng Đức mới cải biến đường đời
Có thể bạn đã từng nghe nói rằng: Hồng nhan bạc mệnh, mà tài hoa cũng bạc mệnh! Kỳ thực những câu nói này đều ẩn chứa đạo lý bên trong. Người dùng tài năng làm việc thiện, sẽ tích được đại đức, phú quý muôn đời; Nhưng nếu dùng nó để làm việc xấu, ...
Tuyển tập những câu danh ngôn khuyến thiện trong 24 bộ chính sử của Trung Hoa cổ đại – Phần 2
“Nhị thập tứ Sử” là tên gọi chung của 24 bộ sử sách được ghi chép lại qua các triều đại của Trung Quốc cổ đại. Nó kéo dài từ “Sử Ký” đến “Minh Sử”, được các triều đại xưa nay coi là sách sử chính thống, do đó được gọi ...
7 món đặc sản lạ lùng chuyên dùng để cung tiến cho vua chúa Việt Nam xưa
Xưa kia, vùng nào có những sản vật ngon, độc đáo cũng luôn nghĩ tới chuyện mang cung tiến vào cung vua trước tiên. Vì thế, mỗi bữa ăn của vua chúa các món đều đa dạng với nhiều món quý hiếm, đặc biệt. Ở Trung Quốc, người ta định ra 8 món ăn quý ...
Bái Phật, niệm Phật nhưng không từ bi đối đãi người khác thì Đức Phật thấy sao?
Mỗi người chúng ta dù tín ngưỡng Thần Phật hay không thì đều biết rằng ý chỉ của Phật là dạy con người từ bi, lương thiện, làm việc tốt. Nếu chúng ta hàng ngày niệm Phật, bái Phật nhưng lại không dùng tâm từ bi cứu giúp người khác khi ...
‘Nho giáo – Đạo giáo – Phật giáo’ là nền tảng đạo đức truyền thống của người Á Đông
Nền tảng căn bản của văn hóa truyền thống của người Á Đông được xây dựng và phát triển dựa theo nền tảng tư tưởng của Nho giáo, Thích giáo và cả Đạo giáo. Tư tưởng văn hóa Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đã cấu thành nên 5.000 năm ...
Điều công bằng nhất trên thế gian này chính là ‘Nhân – Quả’
Con người chỉ có một tấm thân, có thể làm việc tốt, cũng có thể làm việc xấu. Ví như cũng là cánh tay, nếu dùng nó để đánh người thì là việc xấu, nhưng dùng nó để giúp người khác lại là việc tốt. Tiền cũng có đồng tiền ...
2 chi tiết bất ngờ chứng tỏ Trương Phi chắc chắn không phải kẻ ‘hữu dũng vô mưu’ như Lã Bố
Nếu Quan Vân Trường đại diện cho hình ảnh một mãnh tướng hùng dũng nhưng điềm tĩnh, Lưu Bị mang dáng dấp một nhà quân sự bao dung thì Trương Phi lại được truyền tụng như một người nóng tính, bộc trực và nông cạn. Tuy nhiên đó chỉ là ...
Quan niệm hôn nhân truyền thống: Giàu sang không đổi vợ
Văn hóa truyền thống giảng rằng: “Một ngày vợ chồng trăm ngày ân”. Hôn nhân là sự ban ơn của trời đất, của cha mẹ, của vợ chồng. Vợ chồng sau khi kết hôn phải giữ trọn đạo nghĩa vợ chồng, con cái, không được dễ dàng từ bỏ. Quan niệm về ...
Vì sao nói: Hiểu chữ Hán, hiểu đạo lý nhân sinh?
Chữ Hán là lễ vật tốt nhất mà Thượng Thiên truyền cấp cho dân tộc Trung Hoa. Diễn biến lịch sử phát triển của nó vô cùng độc đáo và đặc biệt thú vị. Nhìn hiểu chữ Hán, có thể hiểu được đạo lý nhân sinh. Dưới đây, xin giới thiệu ...
Như thế nào là “đủ”, như thế nào là “tham”?
Chúng ta thường nghe nói: "Biết đủ thì thường vui! Tham lam quá thì mất mạng". Vậy như thế nào là đầy đủ, và như thế nào là tham lam? Kỳ thực, chúng chỉ cách nhau rất gần mà thôi! Chữ Hán là một loại chữ tượng hình, tức là thông qua ...
Chớ thấy việc thiện nhỏ mà không làm, chớ thấy việc ác nhỏ mà làm
Ngạn ngữ có câu: "Chớ thấy việc ác nhỏ mà làm, chớ thấy việc thiện nhỏ mà không làm", lại cũng có câu: "Khi còn nhỏ ăn trộm cây kim sợi chỉ, khi lớn lên tất sẽ lừa gạt người. Lúc còn nhỏ coi trọng trung nghĩa thì lúc lớn ...
6 mỹ nhân gây mầm họa loạn nổi tiếng nhất lịch sử Việt Nam (phần 2)
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, có biết bao mỹ nhân Việt có tầm ảnh hưởng lớn, ghi dấu ấn của mình trong những trang vàng trường tồn cùng thời gian. Trong số đó, có không ít người gây khuynh đảo triều chính, thậm chí khiến cho cả một ...
Cội nguồn của dưỡng sinh là dưỡng tâm
Bởi vì khí sinh bách bệnh, cho nên dưỡng sinh yêu cầu cần người ta phải "chế giận". Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người đều phải chịu rất nhiều áp lực, công tác bận rộn, nên cũng dễ dàng phát giận, vì thế để hạn chế giận trước tiên phải ...
Tuyển tập những câu danh ngôn khuyến thiện trong 24 bộ chính sử của Trung Hoa cổ đại – Phần 1
“Nhị thập tứ Sử” là tên gọi chung của 24 bộ sử sách được ghi chép lại qua các triều đại của Trung Quốc cổ đại. Nó kéo dài từ “Sử Ký” đến “Minh Sử”, được các triều đại xưa nay coi là sách sử chính thống, do đó được gọi ...