9 bí quyết ứng xử của người Nhật giúp bạn nhanh chóng thành công
Lịch sự là nền tảng của xã giao, là khởi đầu của việc kết thiện duyên với người khác. Nhiều khi, hành vi bất lịch sự còn tồi tệ hơn việc thiếu chuyên nghiệp rất nhiều. Dưới đây là 9 biểu hiện của lịch sự trong công việc, không thể không lưu ý đến. 1. ...
3 cảnh giới dùng người quyết định thành hay bại của người xưa
Tăng Tử là học trò xuất sắc của Khổng Tử, ông từng có câu nói rất hay là: “Dụng sư giả vương, dụng hữu giả phách, dụng đồ giả vong”. Hàm nghĩa của câu này là gì, trong thời đại ngày nay có thể áp dụng không? Chúng ra hãy cùng ...
Thiện ác hữu báo, không phải không báo, chỉ là chưa đến lúc!
Làm chuyện xấu và làm chuyện tốt đối với mỗi cá nhân đều là cuốn sổ ghi chép của đời người. Vậy nên quả thiện hay quả ác đều là dựa vào những ghi chép ấy mà có báo ứng, không chút sai lệch. Trong những người tin rằng làm việc ...
Vì sao người xưa nói ‘Tích đức cho con cháu’?
Con người sống ở trên đời nên tích trữ phúc báo hơn là tích bạc tiền, bởi phúc báo là thứ vĩnh viễn đi liền theo thân, còn bạc tiền vật chất chỉ là vật bên ngoài, sớm muộn rồi cũng mất… Vào thời Đức Phật còn tại thế, vua Ba Tư Nặc ...
Nếu được hỏi: Ngài yêu ai nhất? Câu trả lời của Phật Đà khiến Quốc vương không thốt nên lời!
Người bạn yêu nhất là ai? Phật Đà đã từng gặp chuyện này: Có một ngày, quốc vương được tới trước Phật Đà nghe giảng Pháp, cũng theo đó bắt đầu tu luyện nội tâm, thông thường trong gia đình chỉ cần có một người bắt đầu học tập, thì dần ...
Truyền thuyết Quan Thế Âm Bồ Tát cứu khổ cứu nạn
Người đời mỗi khi gặp kiếp nạn đều khẩn cầu Quan Thế Âm Bồ Tát từ bi cứu giúp. Trong truyền thuyết cũng có rất nhiều câu chuyện kể về Quan Thế Âm Bồ Tát hóa phép cứu người. Truyền thuyết kể rằng, Quan Thế Âm Bồ Tát có ba mươi phép hóa thân, ...
Nhục mạ người khác, nói bao nhiêu nhận lại bấy nhiêu
Nhân quả báo ứng là quy luật nghiêm minh; dù chỉ là một lời nói, hành vi nhỏ, đều có nhân quả ở trong đó. Ví dụ của Phật Đà dưới đây khiến chúng ta thật dễ hiểu và thấm thía. Một ngày nọ, khi Phật Đà ở trong Tinh Xá giữa rừng ...
Trời cao có mắt, gieo nhân nào sẽ gặt được quả ấy!
Đức là cái gốc làm người. Người coi trọng đức một khi gặp việc thiện thì sẽ vui vẻ làm. Người làm việc thiện cho dù không cầu người khác báo đáp nhưng Thiên lý rõ ràng, sẽ nhất định ban phúc báo, quả thiện cho họ. Có người thậm chí còn ...
7 mãnh tướng phải chết oan uổng trong lịch sử Trung Hoa (phần 2)
Suốt 5000 năm lịch sử, đất nước Trung Hoa đã sản sinh ra biết bao dũng tướng, tài mạo phi thường, đội trời đạp đất, có sức xoay chuyển càn khôn. Nhưng “Anh hùng đa nạn”, chiến công hiển hách bao nhiêu thì số phận của họ lại càng bi ...
Truyền thuyết về chiếc Thang trời lên Thiên quốc
Thiên thê (Thang trời) có nghĩa là cầu thang dẫn con người từ mặt đất lên trên Trời và từ Trời lại trở về mặt đất. Người xưa lên Thiên quốc bằng những con đường ấy, vậy hỏi con người chúng ta hôm nay có còn cơ hội như vậy không? Theo truyền thuyết, trước thời Chuyên ...
Thông minh và trí huệ là hai việc hoàn toàn khác nhau, tại sao lại như vậy?
Thông minh và trí huệ, chúng khác nhau như thế nào? Thông minh là năng lực của con người, còn trí huệ là cảnh giới của tâm hồn. Kỳ thực đó là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau. Trên thế giới người thông minh không nhiều, mười người thì có một, ...
Cái nghèo cũng có thể đem bán được, không những thế còn đem lại diễm phúc lớn
Ngày xưa ở nước nọ có một gia đình rất giàu có. Trong nhà ông có một bà lão nô bộc cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, ngày ngày phải chịu đựng những đòn roi của chủ, sống không bằng chết. Một hôm, bà lão này mang bình ra ...
4 cây đàn cổ – vật phẩm do Thần ban tặng lưu truyền ngàn năm
Cổ nhân dạy rằng: "Vạn vật hữu linh". Mỗi một đồ vật trên đời đều là sinh mệnh, có đặc tính và có linh hồn. Đặc biệt là đàn cổ cầm - được coi là vật phẩm do Thần ban tặng, con người nhân gian chỉ có thể may mắn ...
Điển cố: Người giàu và người nghèo ai có quyền kiêu ngạo?
Người hiện đại ngày nay mặc nhiên cho rằng người giàu sang, phú quý có địa vị cao là có quyền hơn người, xem thường người nghèo. Còn người nghèo hèn là người không đáng được coi trọng trong xã hội. Nhưng thời cổ đại, càng là người trí huệ, ...
Bạn có biết: Trung Quốc đã từng có một thời ‘nhà tù bỏ không và dân chúng không cần khóa cửa’?
Mặc dù lịch sử Trung Hoa trải dài đến 5.000 năm, các nhà sử học đều nhất trí về một thời đại hoàng kim nhất định. Triều đại nhà Đường được xem là đỉnh cao của nền văn minh Trung Hoa. Nhà đường bắt đầu từ năm 618, khi Lý Uyên ...
Vì sao trong lịch sử, rất nhiều lần tượng Phật chảy nước mắt?
Tự cổ chí kim, nhân loại đã nhiều lần chứng kiến tượng Phật chảy nước mắt. Hiện tượng này báo hiệu điều gì? Hãy cùng xem những sự kiện xảy ra ngay sau những lần tượng Phật chảy nước mắt để tìm hiểu nguyên do ẩn chứa đằng sau. Vào thời kỳ ...
Phụ nữ tại sao đều đeo vòng ngọc? Không chỉ vì đẹp mà còn ẩn chứa bí mật của cổ nhân
Vòng ngọc không chỉ là trang sức, để làm đẹp, mà còn có tác dụng làm cho thân thể khỏe mạnh. Vòng bằng ngọc thạch, ngọc bích là một trong những châu báu bậc nhất trong văn hóa Trung Hoa, sự tinh túy thâm sâu của văn hóa Trung Hoa ...
Truyền thuyết về loài hoa đến từ Thiên thượng
Tương truyền rằng, vào thời xa xưa cách đây đã rất lâu rồi, khi con người vẫn còn rất ít ỏi thì trên thế gian này không có loài hoa sen. Hoa sen là do Thiên thượng ban xuống. Thời cổ đại, con người vô cùng ít ỏi. Tại những nơi rừng núi hay ...
Câu chuyện luân hồi chuyển kiếp của vị cao tăng trên núi Nga Mi
Tương truyền rằng vào cuối nhà Minh, có một vị cao tăng lên núi Nga Mi dựng lều tranh làm nơi ở ẩn. Lão tăng quanh năm không bao giờ xuống núi, không ăn uống mà chỉ một mực ngồi trên Bồ đoàn tọa thiền. Về sau này có một tiểu hòa ...
Sướng khổ kiếp sau đời này quyết định! Đây là quy luật không thể chối cãi
Trên dương gian đã phạm bao nhiêu tội chỉ mình mình biết, nhưng khi chết đi xuống địa ngục mọi tội lỗi đều được ghi đầy đủ trong sổ Diêm Vương. Có người nói, con người chết cũng giống như đèn tắt, chết là hết, là kế thúc, đâu còn có ...
Cổ nhân dạy: Thuận theo Thiên lý tất hưng thịnh, chống lại Thiên lý sẽ tiêu vong
Lão Tử nói: “Người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo Tự nhiên”. Con người sống và hành xử thuận theo tự nhiên thì chính là phù hợp với Thiên lý. Chính vì phù hợp với Thiên lý nên họ sẽ được chư ...
Người xưa dạy ‘chịu thiệt là phúc’. Chàng thanh niên đổi đời nhờ 1 chữ ‘tín’
Con người trong xã hội cạnh tranh cho rằng, càng chiếm được lợi thì càng tốt, còn người chịu thiệt là kẻ hèn yếu, là người xuẩn ngốc. Nhưng người xưa lại không dạy con cháu mình như vậy, mà dạy rằng: "Chỉ có mệt thì ăn cơm mới ngon, ...
Những truyền thuyết vĩnh hằng về Mặt Trăng
Lý Bạch, nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc từng viết: "Người nay không thấy trăng thuở trước. Trăng nay từng chiếu sáng người xưa". Từ xưa đến nay, có biết bao văn nhân đã ngước nhìn vầng trăng trên bầu trời mà bồi hồi xao xuyến... Lại có biết bao thi ...
Điềm báo trước cái chết của Đổng Trác trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
Bốn tác phẩm văn học cổ điển nổi tiếng mọi thời đại của Trung Quốc gồm Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thủy Hử , Tây Du Ký và Hồng Lâu Mộng ví như “Tứ đại danh tác”, được viết ra dựa trên những sự kiện lịch sử có thật hoặc những ...