Làm người phải giống như nước, luôn mang trong mình đức tính khiêm tốn
Có người nói rằng, làm người thì phải "trong vuông, ngoài tròn", giống như hình dạng của viên đá cuội vậy, khi nào được mài tròn rồi thì mới trưởng thành được. Nhưng kỳ thực, người như vậy thì đã bị xã hội đưa đẩy và trở lên quá khôn ...
Từ “yêu” đàm luận về sự biến dị của đạo đức con người
Thời xưa, khi mà đạo đức của con người vẫn còn tương đối cao thượng thì điều được nhắc đến giữa vợ chồng chính là "tương kính như tân" (vợ chồng tôn trọng nhau như khách), ân ái, quan tâm chăm sóc lẫn nhau. “Ân ái” giữa vợ chồng, thì ...
Khổng Tử luận về đạo lý đằng sau việc bắt ve
Hẳn bạn đã từng nghe “Không gian khó, không có thành công”, chỉ khi bạn thực sự đầu tư thời gian và công sức vào một việc gì đó, bạn mới có thể thành công, và trên cả sự thành công về công việc ấy, còn là sự “thành nhân”, ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 10): Lễ đăng quang của vua Lê Thần Tông
Jean Baptiste Tavernier (1605 – 1689) là một thương nhân buôn ngọc người Pháp, đã từng tự bỏ tiền ra chu du hơn 120.000 dặm vòng quanh thế giới. Giữa những năm 1630 – 1668, ông đã thực hiện 6 chuyến du hành đến Ba Tư và Ấn Độ. Khi ...
15 câu nói kinh điển được mệnh danh là ‘xử thế kỳ thư’
Người xưa đã đúc kết và để lại cho đời sau những kinh nghiệm xử thế quý báu. Dẫu trãi qua hàng bao nhiêu năm, những điều đó vẫn còn có thể áp dụng để tu thân và đối đãi nhân thế. Dưới đây là trích lược một vài câu trong ...
Chuyện cổ Phật gia: Ác khẩu làm tổn thương người khác tất có báo ứng
Có rất nhiều người ngày nay không còn chú ý giữ gìn lời nói của mình, mà dễ dàng hoặc thậm chí cố tình dùng lời nói để sát thương người khác. Họ không còn tin rằng ác khẩu sẽ gây ra tội nghiệp mà bản thân sau này nhất ...
Vì sao người xưa nói: Trong vạn cái ác thì tà dâm đứng đầu?
Những ý nghĩ tà dâm là đến từ ham muốn sắc dục, tâm dục vọng vừa khởi thì đã là tội lỗi huống chi là người đã phạm tội, ác nghiệp quá nặng, tương lai làm sao thoát khỏi tội báo được? Khi nhìn thấy quả báo rồi thì hối hận sao có thể ...
Đạo lý kinh doanh: Ai cũng có ngày mưa không mang dù?
Vàng bạc châu báu đều không phải là kho báu thực sự, chỉ có nhân cách, mới là bảo vật lớn nhất của đời người… Đó chính phần triết lý thể hiện cái đạo kinh doanh của thương nhân nổi tiếng Hồ Tuyết Nham Hồ Tuyết Nham (1823-1885) là thương gia giàu ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 9): Lối ăn uống và tiệc tùng của người Đàng Trong
Cristoforo Borri (1585 – 1632) là một cố đạo người Ý sang Trung kỳ vào khoảng 1618. Ông từng lưu lại ở Hội An trong khoảng 4 năm (1618 – 1622). Năm 1631, khi trở về Roma, ông cho xuất bản quyển sách in đầu tiên của châu Âu nói ...
Ác duyên không tránh được, nhưng có thể chuyển hóa thành thiện duyên
Con người trong luân hồi đời đời kiếp kiếp, có lẽ đã từng làm chuyện xấu, kết ác duyên. Đời này gặp chuyện không vui, có ai đối xử tệ bạc với mình, mọi thống khổ đều gây ra bởi ác duyên đã kết từ quá khứ. Lấy đức báo ...
Cầu Triệu Châu – tác phẩm kỹ thuật đỉnh cao từ hơn 1.300 năm trước đây
Cầu Triệu Châu tọa lạc tại sông Giao, huyện Triệu, thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, cầu Triệu Châu trước đây còn được gọi là cầu An Tế, được xây dựng vào khoảng thời gian giữa triều đại nhà Tùy và nhà Đường, cách đây khoảng khoảng 1.300 năm. Cầu ...
Cứu 1 mạng người hơn xây tòa tháp 7 tầng
Trên thế gian không có gì quý giá hơn sinh mạng của con người. Cổ nhân nói sinh mệnh có mối quan hệ mật thiết với Trời bởi vì sinh mệnh của con người là do Trời ban cho và định sẵn từ trước. Vì thế từ xưa đến nay, giết người là tội ác lớn nhất, còn cứu ...
Báo ứng kinh hoàng: tỉnh lại từ nhà xác, vị thẩm phán báo tin từ địa ngục
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
Bạn biết gì về ngày mùng 7 tháng 7 âm lịch hay lễ Tình nhân của phương Đông?
Hôm nay là ngày 7 tháng 7 Âm lịch, cũng được biết là ngày lễ Thất tịch hay ngày lễ tình yêu của người châu Á. Vậy bạn đã biết gì về ngày đặc biệt này? Trong văn hóa phương Đông, ngày lễ Thất tịch là ngày lễ tình yêu được ...
Người xưa sống ‘tam- tứ đại đồng đường’ mà vẫn hòa thuận bởi vì sao?
Thời xưa, các thế hệ trong gia đình đều là sống cùng với nhau trong một nhà. Nhiều người như vậy có thể sinh sống cùng nhau thực sự không phải là chuyện đơn giản, lại càng không phải là một việc dễ dàng. Vì sao người ta có thể ...
Khổng Tử cùng học trò đàm luận: Thế nào là người quân tử?
Từ xưa đến nay, người ta thường lấy nhân vật "quân tử" làm hình mẫu lý tưởng trong việc giáo dục làm người. Người quân tử có đầy đủ những đức tính trong "ngũ thường" là "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín". Trong đó "nhân" là đức tính quan trọng nhất. ...
Ghi nhớ 4 điều này, cả đời bạn sẽ hưởng phúc lành: 45 độ làm người, 90 độ làm việc…
Đối diện với các mối quan hệ phức tạp mà biết cách đối nhân xử thế! Rất nhiều người cảm thấy cuộc sống quá mệt mỏi. Kỳ thực, chỉ cần chúng ta bảo trì tâm thái hòa ái, Không so đo thành bại trong đời người, chung thủy một lòng biết ơn, Như vậy ...
Tháng 7 âm lịch thường được gọi là tháng cô hồn, nhưng sự thực là chúng ta bị lừa suốt 400 năm qua
Tháng 7 âm lịch được gọi là tháng cô hồn. Truyền thuyết kể rằng âm phủ sẽ mở cửa vào ngày mồng 1 và đóng cửa vào ngày 30 tháng này, trong tháng không nên tiến hành những việc đại hỷ sẽ dễ dẫn “vong” vào nhà. Tập tục này từ ...
Khi đức Phật hạ thế, làm cách nào để nhận ra Ngài?
Các kinh điển Phật Giáo đều chỉ rõ rằng nhân loại hiện nay đều đã ở trong thời Mạt Pháp. Nhơn Vương Kinh Sớ nói: “Có giáo lý, không hành trì, không quả chứng gọi là Mạt Pháp.” Một hòa thượng Phật Giáo cảm thán: “Thánh Tăng thời nay không ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 8): Tang lễ của vua Lê
Jean Baptiste Tavernier (1605 - 1689) là một thương nhân buôn ngọc người Pháp, đã từng tự bỏ tiền ra chu du hơn 120.000 dặm vòng quanh thế giới. Giữa những năm 1630 - 1668, ông đã thực hiện 6 chuyến du hành đến Ba Tư và Ấn Độ. Khi ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 7): Những hình phạt tàn khốc dành cho tử tù
Marini (1608 – 1682), sinh ra ở Taggia (Ý), từng có 14 năm ở Bắc kỳ, ông có những ghi chép rất tỉ mỉ về cuộc sống ở đây, khi đó vẫn còn gọi Đàng Ngoài. Một trong những vấn đề được ông quan tâm là hình pháp và tội phạm ...
Gió lớn mới biết cỏ cứng, xã hội hỗn loạn giúp nhận ra phẩm chất của một người
Người xưa có câu: "Gió lớn mới biết cỏ cứng, gian nguy mới biết ai là trung thần". Câu nói này thực sự rất có tính triết lý! Ở vào hoàn cảnh khó khăn, trong một xã hội hỗn loạn, người ta thường vì cám dỗ mà vứt bỏ đạo ...
Lưu Bị vì buông bỏ được oán hận riêng mà chiêu mộ được người hiền tài
Lưu Ba tự là Tử Sơ, là người Kinh Châu. Từ thuở thiếu niên, tài năng của Lưu Ba đã được mọi người xa gần biết đến. Nhưng vì tính tình cao ngạo nên Lưu Ba không bao giờ dễ dàng chịu khuất phục trước người khác. Quan thứ sử ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 6): Chúa Trịnh Tráng trọng đãi người Âu châu
Giuliano Baldinotti (1591 - 1631), người Ý, sang Viễn Đông truyền giáo năm 1621. Ông là người Âu châu đến Bắc kỳ đầu tiên, được chúa Trịnh Tráng trọng đãi. Trước khi mất, Baldinotti làm tờ trình và nhân đấy Alexandre de Rhodes được cử sang trông nom địa phận Bắc ...