Người thành thật không phải người ngốc mà chính là bậc “đại trí giả”
Một ngày nọ, các nhân viên trong công ty điện ảnh đang làm việc thì chiếc máy quay phim đột nhiên xảy ra trục trặc. Bởi vì chiếc máy này là loại cao cấp đắt tiền được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản cho nên bộ phận quản lý của ...
Học cách người xưa chọn hiền tài bằng cách nhìn 9 điểm sau ở một người
Ngụy Văn Hầu vị quân chủ khai quốc của nước Ngụy và chư hầu của nước Chu vì muốn chính bản thân mình cất nhắc một vị tướng quốc, nhưng trước mặt ông lại có hai người đều tài giỏi tương đương nhau là Địch Hoàng và Ngụy Thành Tử, nên ông phân vân mãi ...
Ngoại tình đã làm mất đi vận may như thế nào?
Người xưa có câu: Nhân nào, quả đó. Con người khi sinh ra trên cõi đời này không mang theo thứ gì và khi rời đi cũng chỉ với hai bàn tay trắng. Nhưng có những thứ có thể hủy hoại vận may của chúng ta ngay trong đời này. ...
Chuyện luân hồi ở Phú Thọ: Tiến sĩ có 2 con nhớ được tiền kiếp qua 800 lần chuyển sinh
Chồng là Tiến sĩ, Giám đốc một Bệnh viện đa khoa ở Phú Thọ, vợ là chủ một ảnh viện áo cưới nổi tiếng, họ sinh được 2 người con 1 trai 1 gái đẹp như tranh vẽ, thông minh học giỏi Bỗng một ngày người ta sững sờ khi bắt ...
“Cây khô héo hay là xanh tươi mới tốt?” – câu trả lời của bậc trí giả..
Trong đời đôi khi ta sẽ gặp phải chuyện hay dở. Phàm là con người thì chuyện hay thì vui mừng, chuyện dở thì thất vọng, đau buồn. Vì sao như vậy? Chung quy cũng bởi muốn sự thể luôn "như ý". Nhưng đấy là cái lý của người, không ...
Câu chuyện Tế Công: “điều gì không của bạn thì sẽ không thuộc về bạn”
Rất nhiều người cho rằng tiền tài trong đời này là đến từ sự phấn đấu, nỗ lực cá nhân hay may mắn nào đó trong đời này, họ không tin vào vận mệnh con người, không tin rằng sự sướng khổ của đời người là do nghiệp lực lớn ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 5): Lối chữa bệnh lạ lùng của người Trung kỳ
Cristoforo Borri (1585 - 1632) là một cố đạo người Ý sang Trung kỳ vào khoảng 1618. Ông từng lưu lại ở Hội An trong khoảng 4 năm *1618 - 1622). Năm 1631, khi trở về Roma, ông cho xuất bản quyển sách in đầu tiên của châu Âu nói ...
9 điều không được học ở trường nhưng cần phải biết để đối nhân xử thế
Lễ phép là hành vi quan trọng nhất trong các mối quan hệ giao tiếp. Nói những lời tốt đẹp là thể hiện ra nghệ thuật nói chuyện. Người biết lễ phép lại có thêm năng khiếu giao tiếp thì tương lai sẽ thành công hơn nhiều. Biết lễ phép sẽ ...
Thiên cổ thần y Hoa Đà (phần 2): Y thuật cao siêu, nhìn sắc mặt, bắt mạch, lập tức trị dứt bệnh
Thời Trung Quốc cổ đại, không có siêu âm, chụp CT cắt lớp, chụp X - Quang, cũng không có chụp cộng hưởng từ. Nhưng các y học gia thời Trung Quốc cổ đại lại có thể dựa vào cảm quan của nhân thể để thu thập tư liệu chẩn ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 4): Sức mạnh thủy quân Đàng Ngoài
Marini (1608 – 1682), sinh ra ở Taggia (Ý), từng có 14 năm ở Bắc kỳ, ông có những ghi chép rất tỉ mỉ về cuộc sống ở đây, khi đó vẫn còn gọi Đàng Ngoài. Thủy quân Đàng Ngoài thế kỷ 17 đã được ông tả lại rất sinh ...
Giữ thân như ngọc sẽ được phúc báo, ham mê dâm dục sẽ bị trừng phạt
Trong "Văn Xương Đế Quân Âm Chất Văn" có viết rằng: “Những người tham lam sắc dục, hành vi bất chính, làm tổn hại đi bản tính lương thiện và danh tiết của bản thân tức là trái với Thiên lý thì sẽ phải chịu nhận sự trừng phạt. Thiên thượng sẽ giáng tai ...
Kẻ ngốc mới tính toán thiệt hơn, người thông minh chỉ cần phúc hậu!
Khôn ngoan, thực ra lại làm tổn hại nội tâm con người. Khả năng của mỗi người chỉ có hạn, nếu dùng hết vào những việc khôn khéo mà không nghĩ đến tập trung trí lực làm tốt công việc của mình thì quả là thiển cận! Mới đây, có một ...
Thiên cổ thần y Hoa Đà (phần 1): Thủa nhỏ đi tầm sư, thầy giáo kinh ngạc vì trí tuệ hơn người
Thời Trung Quốc cổ đại, không có siêu âm, chụp CT cắt lớp, chụp XQ, cũng không có chụp cộng hưởng từ. Nhưng các y học gia thời Trung Quốc cổ đại lại có thể dựa vào cảm quan của nhân thể để thu thập tư liệu chẩn đoán. Cuối ...
“Kiên nhẫn, kiên định” là một loại khí phách để đi được đến cuối con đường
Điều tuyệt vời nhất trong cuộc đời là có thể biết được rằng mình sống để làm gì? Nhưng một người khi đã lựa chọn được con đường đi, mục đích và ý nghĩa của cuộc đời mình nhưng lại không có khả năng "kiên nhẫn, kiên định" thì thật ...
Nhân quả báo ứng: Đừng tham tiền của người khác
Cổ nhân có câu phúc phận của ai người đó hưởng, chiếm đoạt lợi ích của người khác là trái với thiên lý, “nợ tiền đền tiền, nợ mạng đền mạng”, thế gian có thể thay đổi, lòng người có thể thay đổi nhưng Thiên lý không bao giờ thay ...
Khổng Tử dạy: Làm người dù thế nào cũng nhất định phải giữ được ‘lễ nghĩa”
Trong xã hội cổ đại, "Lễ" là một phạm trù trong quy chế pháp luật và quy phạm đạo đức. Khi là phạm trù quy chế pháp luật, nó là thể hiện của chế độ chính trị xã hội, là giữ gìn kiến trúc thượng tầng và nghi thức lễ tiết ...
10 mỹ đức một người cần có trong đời, bạn có mấy?
Đời người là một quá trình tu dưỡng bản thân trở thành một người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, một người thực sự tốt. Dưới đây là 10 mỹ đức tốt đẹp của làm người, bạn đã tu dưỡng được mấy phẩm chất? 1. Trí huệ Trí huệ là một ...
Người phụ nữ như thế nào mới giúp gia đình hưng thịnh, vượng phu?
"Làm vợ cho phải đạo!" hay "làm con dâu cho phải đạo!" là câu nói cửa miệng của người xưa về phẩm hạnh của người vợ, người con dâu trong gia đình. Tại sao người xưa lại coi trọng việc người phụ nữ cần sống sao cho "phải Đạo" đến thế? Người ...
Dùng tâm thành thiện giải ác nghiệp 26 nhát dao oan nghiệt đời trước
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
Chức sắc, bổng lộc của một người là do trời định hay tranh đấu mà được?
Người xưa coi trọng việc con người sống phải "bằng lòng với số mệnh, vui với số mệnh trời ban". Người tu luyện lại coi trọng “tuỳ kỳ tự nhiên”, "thuận theo tự nhiên". Họ tin rằng, cả đời của một người là đã được định trước rồi! Trong cuốn "Triều Dã ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 3): Chuyện huynh đệ tương tàn nhà chúa Trịnh
Samuel Baron sinh ra ở Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê – Trịnh) vào khoảng giữa thế kỷ 17. Ông là con của một thương nhân người Hà Lan và một phụ nữ Việt, từng có một thời gian dài lưu trú ở xứ Đàng Ngoài. Baron cũng ...
Hiếu thảo với mẹ chồng mù lòa, người con dâu nhận được phúc báo
Cổ ngữ có câu: “Bách thiện hiếu vi tiên” (Tạm dịch: Trong trăm cái thiện thì hiếu đứng đầu). Hiếu đạo là tinh hoa văn hóa truyền thống của nhân loại, ảnh hưởng đến con người thế gian suốt mấy ngàn năm qua. Hiếu là quy phạm văn hóa, luân ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 2): Lễ thiết triều của vua chúa Việt Nam
Samuel Baron sinh ra ở Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê - Trịnh) vào khoảng giữa thế kỷ 17. Ông là con của một thương nhân người Hà Lan và một phụ nữ Việt, từng có một thời gian dài lưu trú ở xứ Đàng Ngoài. Baron cũng ...
Có người hỏi: “Vì sao mọi người bái Phật. Phải chăng là mê tín?” Vị Thiền sư trả lời quá hay!
Trước đây có một chàng trai trẻ tuổi tính tình có phần ngạo mạn đến gặp vị Thiền sư, anh ta không hiểu và hỏi: "Vì sao có rất nhiều người nhìn thấy tượng Phật, thấy ngài đều dập đầu bái lạy vậy?" Vị Thiền sư ngạc nhiên nhìn anh ta mà ...