Gặp đường cùng chớ bi quan, thất vọng, thuyền đến đầu cầu thì ắt sẽ thẳng thôi…
Trong văn hóa Trung Hoa xưa, thành ngữ: “Liễu ám hoa minh” thông thường có ngụ ý muốn nói rằng: Khi trước mắt nhìn thấy tình huống không còn đường tiến nữa, thì đột nhiên xuất hiện chuyển biến và hy vọng mới tốt đẹp hơn, cũng tựa như trong ...
Tâm vô tư thì trời đất khoáng đạt, tâm vô cầu thì không lo được mất
Xuân hạ thu đông, bốn mùa luân chuyển. Mây nước gió trăng, cái đẹp sẵn ở đó tự nghìn xưa. Nhưng trên cõi đời người ta thường bận rộn ngược xuôi vì danh lợi, được mất, nên rốt cuộc chẳng mấy ai thưởng thức được cái đẹp của sơn thuỷ ...
Chữ quốc ngữ có đủ tốt cho người Việt?
Kính chào quý vị đến với Chuyên mục Văn hóa của Đại Kỷ Nguyên. Kính thưa quý vị, trong cuộc tọa đàm Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt diễn ra ngày 12-10 tại Thư viện Quốc gia - Hà Nội nhân dịp Triển lãm kỷ niệm ...
Trí huệ người xưa: 2 đặc điểm nhận diện kẻ tiểu nhân
Tôi thường nghe mọi người nói tới kẻ tiểu nhân, nói người này lòng dạ hẹp hòi, là tiểu nhân. Hạng người gì thì sẽ bị coi là kẻ tiểu nhân? Người xưa có cách nhìn của riêng họ. Bài thơ của nhà tiên tri Thiệu Ung thời nhà Tống ...
Khổng Tử dạy 6 điều vui vẻ nhất kiếp người, bạn có được bao nhiêu?
Trong cuộc sống thường nhật, mỗi người đều có những sở thích khác nhau, và đương nhiên, đó phải là điều mang cho bạn cảm giác vui vẻ. Là con người thì ai cũng muốn tránh khổ tìm vui, tìm những gì khiến mình vui vẻ. Bậc thánh nhân Khổng Tử ...
Chuyện người thợ mộc của Trang Tử: Đạo lý làm người huyền diệu gói gọn trong 3 chữ ‘quên’
Cuộc sống là tự nhiên, do đó không cần phải đạt được bao nhiêu, truy cầu thế nào, mà chỉ cần buông bỏ thứ gì, quên đi thứ gì, thì hết thảy những điều cần đến sẽ tự nhiên đến... Con người luôn mong muốn sống hạnh phúc và vui vẻ, ...
Hãy xem người xưa dạy cách tránh tai họa
Khi gặp phải nguy nan, làm thế nào để tránh họa? Người xưa đã để lại cho chúng ta phương pháp đơn giản và hiệu quả nhất. Trong sách cổ “Tả truyện·Mẫn Công·Mẫn Công nhị niên” có nói: “Tu kỷ nhi bất trách nhân, tắc miễn vu nan” (Tạm dịch: Tu ...
Chê nhà trai nghèo đòi huỷ hôn, kết cục không ai ngờ
Từ xưa đến nay, nam nữ khi bàn chuyện hôn nhân nên chú trọng điều gì? Là đức hạnh và tài năng của đôi bên nam nữ, hay là điều kiện kinh tế và gia cảnh của hai bên? Trước tiên, xin kể một câu chuyện nhỏ. Vào những năm Gia ...
Người có 3 tướng này không giàu cũng vượng
Bàn về thuật xem tướng, cổ nhân đã đúc kết ra câu như thế này: "Người có 3 tướng, không giàu cũng vượng". Người sở hữu 3 tướng này thì nhất định là bậc có mệnh phú quý. Họa sĩ Trần Đan Thanh từng nói: “Tướng mạo của một người, theo ...
Trí tuệ Lão Tử: 4 đạo lý đơn giản phân biệt người bình thường và ‘cao nhân’
Trí tuệ của Lão Tử đã được truyền lại qua hàng ngàn năm. Hạnh tâm trong triết học của ông là 'Đạo'. Ông tin rằng "Đạo" là nguồn gốc của vạn vật trong vũ trụ và là thể hiện của quy luật tự nhiên. Lão Tử cũng nhấn mạnh rằng "Đạo ...
Bí quyết cải biến vận mệnh: Làm việc tốt không cần lưu danh tính
Làm việc tốt không lưu danh tính, cũng là cái lẽ đương nhiên, đó thực sự là căn bản cải biến vận mệnh con người. Cải biến vận mệnh mà không trái ngược ý Trời, mà là thuận theo Thiên ý mà hành sự. “Làm người tốt”, “trong lòng luôn có ...
Chừng mực mới là cái ‘dũng’ của người quân tử
“Tửu cực tắc loạn, lạc cực tắc bi" - Chừng mực là cần thiết trong mọi khía cạnh của đời sống, không chỉ ở việc uống rượu. Thời Tề Uy Vương, nhà vua thích những câu đố, tiếng lóng, ham mê khoái lạc, rượu uống thâu đêm, chẳng còn để ý ...
Giải mã truyện cổ Andersen: Con lợn ống tiền
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...
Trí huệ cổ nhân: Cẩn trọng lúc thái bình, trầm tĩnh lúc nguy nan
Những lúc rảnh rỗi tâm rất dễ rơi vào trạng thái mơ màng, nên dùng trạng trái yên tĩnh để soi chiếu sự giác ngộ. Những lúc bận rộn, hoặc có chuyện xảy ra thì tâm rất dễ hỗn loạn và hấp tấp, nên dùng sự giác ngộ để làm ...
Vì sao cổ nhân ‘lấy hoà làm quý’?
Khổng Tử nói: “Lễ chi dụng, hòa vi quý”, nghĩa là: Chỗ dùng của Lễ, lấy hoà làm quý. Người xưa coi trọng hòa khí, xem hài hoà là cảnh giới đáng để tu dưỡng của đời người. Chuyện kể rằng, Lạn Tương Như đi sứ nước Tần, giữ được quốc ...
Vị vua Việt Nam lên ngôi nhờ một… giấc mơ, là nhu nhược hay anh hùng thiên cổ?
Trong lịch sử Việt Nam, có một vị vua lên ngôi vô cùng kỳ lạ: nhờ một giấc mơ. Cuộc đời ông đã chứng minh rằng ông chính là “chân mệnh Thiên tử" ứng với giấc mộng Trời ban ấy. Trong cảnh nước sôi lửa bỏng, lên ngôi vua nhờ một ...
Tăng Quốc Phiên giác ngộ thời loạn thế (P3): Công danh, hủy báng song hành tựa phù vân
Lời nói đầu: Lời nói đầu: Ôn dịch, binh họa, thiên tai nối tiếp nhau không ngừng – Vào cuối triều đại nhà Thanh, dị nạn không ngừng. Thân gặp thời loạn thế, có nên buông mình thuận theo con sóng cuốn trôi, hay là mài dũa sự dũng mãnh ...
“Tống thi thuật”- Bí ẩn khó giải thực sự được ghi lại trong sách cổ
“Lá rụng về cội” là một tư tưởng văn hóa độc đáo của người Trung Quốc. Vào thời cổ đại, giao thông bất tiện, rất nhiều người khi đi xa cảm thấy rất khó khăn khi về nhà, nhưng bất luận thế nào, nhất định đến khi tận số thì ...
Tăng Quốc Phiên giác ngộ thời loạn thế (P2): “Người tự mãn, Trời ắt san phẳng”
Lời nói đầu: Ôn dịch, binh họa, thiên tai nối tiếp nhau không ngừng - Vào cuối triều đại nhà Thanh, dị nạn không ngừng. Thân gặp thời loạn thế, có nên buông mình thuận theo con sóng cuốn trôi, hay là mài dũa sự dũng mãnh mà tiến lên, cảnh ...
Tăng Quốc Phiên giác ngộ thời loạn thế (P1): Quan niệm xuất chúng khác biệt về tài phú
Lời nói đầu: Ôn dịch, binh họa, thiên tai nối tiếp nhau không ngừng - Vào cuối triều đại nhà Thanh, dị nạn không ngừng. Thân gặp thời loạn thế, có nên buông mình thuận theo con sóng cuốn trôi, hay là mài dũa sự dũng mãnh mà tiến lên, cảnh ...