Dự ngôn ‘Thôi Bối Đồ’ hé lộ thiên cơ về dịch viêm phổi Vũ Hán?
Tượng 56 trong Thôi Bối Đồ dường như đã nói về dịch viêm phổi Vũ Hán cũng như quy mô và mức độ của nó... Tương truyền rằng, Đường Thái Tông Lý Thế Dân vì để đoán vận mệnh của Đường triều nên đã mời hai vị đại thần là Viên ...
Vì sao người xưa nói: ‘Đại nạn không chết, tất có hậu phúc’?
Những câu cổ ngữ của người xưa được mọi người truyền tụng cho đến nay đều là bởi vì nó có chứa đựng đạo lý bên trong. Cổ nhân đúc kết đạo lý thông qua việc quan sát những hiện tượng trong cuộc sống hàng ngàn năm qua. Đó thực ...
Sấm sét bất thường ở Vũ Hán báo hiệu năm 2020 tai họa ập xuống Trung Quốc?
Đêm 14 rạng sáng ngày 15/2, bầu trời Vũ Hán xuất hiện sấm chớp dữ dội. Người dân Vũ Hán chia sẻ trên mạng xã hội rằng, cảnh tượng ngoài đời còn đáng sợ hơn cả trên video. Khi trời đang mưa xuất hiện vài tia sét là chuyện bình ...
Người có ‘Bát khí’ chính là anh hùng hào kiệt trong đời
Khí tiết của con người, thông thường chỉ “bát khí", gồm có: chí khí, chính khí, cốt khí, đại khí, hào khí, linh khí, hoà khí, còn cần thêm một chút ngạo khí. Gió lớn thét gào cảm khái: “Bát khí" hạo đãng tự đã là hào kiệt trong cõi ...
Bệnh viện Hỏa Thần Sơn ở Vũ Hán: Cái tên ‘phá’ phong thủy, dịch bệnh càng trầm trọng
Hai bệnh viện dã chiến ở Vũ Hán có tên là Hỏa Thần Sơn và Lôi Thần Sơn (1) mang ý chỉ "Hỏa" với hy vọng "Hỏa khắc Kim". Trong quan hệ đối ứng giữa nhân thể và Ngũ hành, thì phổi thuộc ngũ tạng ứng với hành Kim. Do ...
Dự ngôn trong lịch sử từ lâu đã nói đến đại dịch viêm phổi Vũ Hán?
Vũ Hán cùng một số thành phố ở Trung Quốc vắng tanh vắng ngắt, quạ bay đầy trời. Người chết vì viêm phổi nằm ngoài đường hay trong bệnh viện ở Vũ Hán, một số thi thể không có người thu dọn kịp... Những điều đó không còn xa lạ ...
Đại kiếp nạn của Vũ Hán liên quan tới sự kiện thay đổi phong thủy cách đây hơn 30 năm?
Dịch viêm phổi khốc liệt ở Vũ Hán đã lan rộng trên khắp Trung Quốc và thế giới. Hiện tại, trong nội thành Vũ Hán, tâm điểm của dịch bệnh, giống như địa ngục trần gian, bách tính ở trong hoàn cảnh vô cùng đáng sợ... Dịch viêm phổi bùng phát. ...
Thời thượng cổ, đạo đức của người xưa khiến hậu thế thán phục
Thời Ngũ Đế hơn 5000 năm trước được coi là thời đại mà Thần và người cùng chung sống với nhau. Xã hội khi đó vô cùng thuần phác, cuộc sống đơn giản, nhưng đạo đức lại vô cùng cao thượng. Vào thời ấy, ban đêm không cần đóng cửa, ban ...
Câu hỏi kỳ lạ của Hoàng đế Càn Long khiến triều thần ngơ ngác
Thứ gì nặng nhất thế gian mà không ai có thể lay chuyển được? Đâu mới thực sự là báu vật quốc gia? Chúng ta hãy cùng xem Hoàng đế Càn Long và Thái tử nước Ngụy đã trả lời như thế nào. Hoàng đế Càn Long: Thứ gì nặng nhất ...
Vì sao năm Canh Tý có nhiều sự kiện lớn xảy ra?
Canh Tý là năm thứ 60 theo phương pháp ghi năm Can Chi của lịch truyền thống phương Đông. Cổ nhân từ xa xưa đã sớm phát hiện, một số sự kiện lớn làm rung chuyển thế giới thường xảy ra vào những năm này. Can Chi, đôi khi gọi ...
Tô Đông Pha thác mộng tặng thơ, trao chữ quý gợi nhớ tiên hiền
Giấc mơ tựa như cuộc du hành bí ẩn, có người trong mơ mà cảm thấy như bước vào cõi Tiên, lại có người như dạo chơi nơi âm phủ. Có người nhờ giấc mộng mà học được những kỹ năng, lại có người từ trong mộng mà thấy được ...
Thế nào là người có khí phách của biển nạp trăm sông, trời ôm nhật nguyệt?
Đại khí quyết định lề lối cuộc sống, từ cổ chí kim, phàm là những người thành việc lớn, tất có đại khí. Như thế nào gọi là đại khí? Có câu: "Ở vào chỗ rộng rãi trong thiên hạ, đứng vào vị trí chính đáng trong thiên hạ, thực hành đạo ...
4 loại phúc đức cần nuôi dưỡng, 2 loại hung khí cần tránh xa
Chúng ta sống ở thế gian này, dẫu cho nhân tình thế thái ra sao, cũng cần phải dưỡng thành những phẩm chất tốt đẹp, mới có thể giành được thiện cảm của mọi người. Nhân phẩm của bạn được đánh giá cao, người khác sẽ nguyện ý tiếp xúc ...
Thần y Hoa Đà kê hai đơn thuốc đặc biệt chữa khỏi bệnh tham lam
Bậc "Thần y" không màng công danh chốn quan trường, dùng y đạo mà chữa được cả những bệnh tưởng chừng chẳng liên quan tới bệnh độc như tham lam, dối lừa. Câu chuyện lịch sử có thật một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của đạo đức cao ...
Thưởng trà ngày xuân: Các Hoàng đế cổ đại đặt tên trà như thế nào?
Thưởng trà là một trong bảy nét đẹp văn hóa truyền thống của phương Đông huyền bí (cầm, kỳ, thư, họa, thi, tửu, trà), không chỉ đơn giản là uống mà nội hàm tu dưỡng của việc thưởng trà tới từ tất cả các bước như thu hoạch, thế (ngâm) ...
Đâu là phẩm đức của bậc trí giả?
Có một câu chuyện kể rằng, Khổng Tử có một học trò thường ngày rất thích cùng người khác tranh luận. Một hôm, người học trò này đến hỏi thăm Khổng Tử thì gặp một người mặc quần áo xanh biếc đang đứng ở cổng nhà Khổng Tử. Người khách này ...
‘Thư Thánh’ Vương Hy Chi: Viết chữ là tu luyện, một nét bút ăn sâu vào gỗ 3 phân
Đối với việc viết chữ đẹp, người thời nay có thể coi đó đơn giản như một môn nghệ thuật, một thú vui, ai có tài có hứng thú thì luyện, chẳng phải là thứ để đánh giá con người. Nhưng người xưa qua việc viết chữ lại có thể ...
Lúc phú quý không hưởng lạc vô độ, khi bần hàn chẳng vứt bỏ nhân nghĩa
Những áng văn hay lưu truyền trên đời nhiều không kể xiết, nhưng trong đó có một áng văn kiệt tác viết bởi một vị Trạng Nguyên vào một nghìn năm trước. Tuy niên đại thật xa xưa nhưng nếu mang đối chiếu với thời nay thì lại vô cùng ...
Chén rượu giao bôi trong đám cưới có ý nghĩa thế nào?
Nói đến rượu giao bôi, người ta nghĩ ngay tới cảnh cô dâu và chú rể mỗi người cầm một ly rượu trong đám cưới, tay giao nhau rồi mỗi người hớp một ngụm. Người hiện đại cho rằng đây là biểu hiện của vợ chồng yêu thương nhau. Nhưng ...
Đạo làm người thể hiện qua con gà trống trên mâm cúng ngày Tết
Đồ ăn luôn phải có trên mâm cơm cúng ngày Tết, hóa ra không phải chỉ để thể hiện sự sung túc, no đủ và lòng thành của người cúng, mà còn là lời nhắn nhủ của tiền nhân về đạo làm người.
Vạn lời chúc tốt đẹp đầu xuân gửi đến bạn…
Mùa xuân vạn vật sinh sôi, hoa lá đâm chồi nẩy lộc… Hòa cùng nhịp điệu đất trời, ai nấy đều muốn cầu chúc cho người thân và bạn bè những lời chúc tốt đẹp. Những lời chúc từ "1 đến 1 vạn" dưới đây là món quà dành tặng ...
Người quân tử coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, uy vũ cũng không thể khuất phục
Thái sử công Tư Mã Thiên từng viết: “Ai cũng có một lần chết. Cái chết có khi nặng hơn núi Thái Sơn, có khi nhẹ tựa lông chim hồng. Đó là vì cách dùng nó khác nhau mà ra”. Đứng trước sinh và tử, những bậc quân tử thời cổ ...
‘Dân vi quý, quân vi khinh’: Vì sao lãnh đạo nên biết ‘trọng’ dân?
Người thời nay vẫn luôn cho rằng trong chế độ quân chủ, vua là bậc tôn quý nhất, nhân dân chỉ làm phên giậu cho triều đình mà bị đem ra thí mạng để bảo vệ ngôi vua. Nhưng tư tưởng Nho gia và những câu chuyện còn lưu lại ...
Âm nhạc cổ xưa ẩn chứa quy luật trời đất, dự đoán được điềm lành dữ
Âm nhạc truyền thống có lịch sử lâu đời, ẩn chứa cả quy luật vận hành của trời đất. Có rất nhiều nhạc sĩ chỉ cần nghe giai điệu là có thể đoán biết thế sự sắp xảy ra, thậm chí dự đoán được sự hưng vong của quốc gia. ...