5 tướng mặt phân biệt rõ đàn ông tốt, đàn ông xấu
Người ta thường nói “Đàn ông sợ nhất là làm nhầm nghề, phụ nữ sợ nhất là lấy nhầm chồng”. Trong khi chọn người yêu, liệu có thể từ tướng mặt mà nhìn ra đối phương là người đàn ông tốt hay xấu không? Câu trả lời là hoàn toàn có ...
Người thành đại sự không phải ở thông minh mà là bởi có nội tâm phong phú
Người xưa từng nói: “Lấy cái vụng về nhất của thiên hạ để ứng đối với cái khéo léo nhất của thiên hạ”. Để con đường tương lai của mình giảm trở ngại cản bước thì ngay từ bây giờ hãy dụng công vụng về đi một chút. Thế nhân thường ...
Đạo của Thánh nhân là làm mà không tranh, đời người không ở lời nói mà ở hành động
Trang Tử cả đời tranh luận với người khác, nhưng ông lại cho rằng: “Đại biện bất biện” (Biện luận bậc cao không phải là tranh cãi). Cảnh giới cao nhất của biện luận không phải là tranh cãi, đó là trao đổi của các bậc đại trí đại huệ, của ...
Thế nào là ‘người nhân đức không có kẻ thù’?
“Ông ấy có nhân nghĩa, ta chỉ có của cải. Đất đai không thể sánh với đức hạnh được, của cải không thể sánh với nhân nghĩa được. Đây chính là người mà ta nên tôn kính, học tập”. Ngụy Văn Hầu là một trong Thất Hùng thời Chiến Quốc, là ...
Trí tuệ nhân sinh người xưa: Tĩnh tâm và sợ Trời
Con người sống ở thế gian, không thể muốn gì làm nấy, nên tuân theo "đạo lý" của Trời đất, người không phóng túng dục vọng của bản thân, thuận theo Thiên lý thì nội tâm nhất định yên ổn vui vẻ. Trong sách “Thân ngâm ngữ” của Lã Khôn ...
‘Trọng nam khinh nữ’ rốt cuộc có phải là tư tưởng của người xưa không?
Chồng như trời, vợ như đất. Trời có mặt trời mặt trăng chiếu sáng, có mây bay mưa rơi, tưới mát đất. Đất nâng đỡ núi sông, dưỡng dục nuôi dưỡng vạn vật và nhân loại, đời đời sinh sôi nảy nở, sức sống liên tục không ngưng nghỉ. Rất nhiều ...
Người có phúc thì không cần vội, người trong họa co chân mà chạy
Có thể nói, ca dao tục ngữ, câu nói của cổ nhân chính là sự chắt lọc tinh hoa trí huệ của các thế hệ đi trước mà qua đó, chúng ta học được những kinh nghiệm sâu sắc để làm người. Dưới đây là 15 câu cổ ngữ như thế. 1. ...
Đối nhân xử thế, tránh 5 biểu hiện ‘không sáng suốt’ này
Đối nhân xử thế xưa nay chẳng thể vẹn toàn, khi thì sáng suốt biết nhìn xa trông rộng, lúc lại mờ mịt không phân biệt rõ ràng. Vậy nên nhất định phải biết học cách tĩnh lặng để suy xét mọi vấn đề khác nhau. Bởi vì cái gọi ...
Cổ nhân dạy: Dân không tin thì chính quyền nào cũng không đứng vững được
Tử Cống hỏi về quản lý quốc gia. Khổng Tử nói: “Lương thực đầy đủ, quân đội đầy đủ, dân chúng tin theo”. Tử Cống nói: “Bất đắc dĩ phải bỏ đi một điều thì 3 điều đó bỏ đi cái nào trước?” Khổng Tử trả lời: “Bỏ quân đội”. Tử Cống hỏi: ...
Chỉ một chữ là thấy rõ sự khác biệt giữa quân tử và tiểu nhân
Quân tử kết giao nhạt như nước, tiểu nhân kết giao ngọt như rượu. Quân tử nhạt nhưng thân ái, tiểu nhân ngọt nhưng tuyệt tình. Cổ nhân có câu: “Dĩ hòa vi quý”, nghĩa là trong các mối quan hệ giao tiếp, mọi người đều coi trọng hòa khí, đối ...
Sống chết tuy chuyện lớn, đức hạnh càng trọng hơn
Hai câu chuyện này được lấy từ bộ sách cổ “Thái Bình Quảng Ký” (Những ghi chép rộng rãi của thời Thái Bình). Bộ sách là một tập hợp những câu chuyện được Lý Phưởng chủ biên và đưa ra công chúng lần đầu năm 978. Bộ sách gồm 500 ...
Xảo ngôn loạn đức, nhỏ không nhẫn thì loạn đại mưu
Màn biểu diễn “nhẫn việc nhỏ để thành đại sự” đã giúp Lưu Tú bình an, gặp hung hóa cát. Cuối cùng ông đã thành tựu đại nghiệp nhất thống thiên hạ. Hán Quang Đế Lưu Tú khi còn nhỏ đã là một đứa trẻ hết sức chăm chỉ cần cù, ...
Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu – những câu chuyện về Nhẫn ghi chép trong Sử ký
Người có thể nhẫn nhịn, khắc chế bản thân thì sẽ không mãi mãi lâm vào cảnh khốn cùng. Những khó khăn hiểm trở đều khắc phục được, cuối cùng thành tựu đại nghiệp. Chữ Nhẫn (忍), theo “Thuyết văn giải tự” nghĩa là “năng lực, khả năng”. Chữ Nhẫn bao ...
Ba cảnh giới của Nhẫn: Tiểu nhẫn, đại nhẫn, và cái nhẫn của người trí tuệ
Chữ “Nhẫn” (忍) gồm chữ “Tâm” (心) nghĩa là tim và chữ “Nhận” (刃) nghĩa là lưỡi dao, thế nên Nhẫn nghĩa là trên tim có một lưỡi dao. Khi lưỡi dao kề vào tim, dùng tâm đối lại, kiên nhẫn là vượt qua. Nhưng để vượt qua thì cần ...
Nhẫn và khoan dung: Lùi một bước biển rộng trời cao
Chữ nhẫn trên đầu một lưỡi dao Làm người không nhẫn họa mời chào Khó nhẫn nhẫn được trong chốc lát Qua rồi mới biết nhẫn là cao Ngày nay, chuyện tranh cãi giữa vợ chồng, mâu thuẫn giữa mẹ chồng nàng dâu, cha con bất hòa, anh em tàn sát lẫn nhau, bạn ...
6 người đại nhẫn trong Tam Quốc: Người khéo nhẫn mới có thể thành đại sự
Khổng Tử nói: “Việc nhỏ không nhẫn sẽ làm hỏng đại mưu”. Đạo gia nói: “Nhẫn nại là Pháp bảo tránh xa tai họa”. Tăng Quốc Phiên, người hội tụ cả tinh túy của Nho gia và trí tuệ của Đạo gia thì cho rằng: “Đối diện với vận mệnh thì ...
Ứng dụng của Kinh Dịch: Ngẩng đầu có Thần linh
Kinh Dịch không chỉ dùng để xem bói và dự báo thời tiết, nó còn là một học vấn bác đại tinh thâm của văn hoá Thần truyền phương Đông. Bài viết dưới đây đề cập đến một vài khía cạnh ứng dụng của Kinh Dịch. Tư tưởng trung tâm của ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P2)
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) còn được coi là “ông tổ của nghề báo Việt" nhờ tập ký sự bằng chữ Hán “Thượng kinh ký sự", với trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh" được giới thiệu trong sách giáo khoa ngữ văn ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P.1)
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) là một đại danh y có đóng góp lớn cho nền y học cổ truyền Việt Nam, ngoài ra ông còn tinh thông dịch lý, văn chương và được coi là “ông tổ của nghề báo Việt". Tập ký sự ...
Nếu trong công tác và cuộc sống, không thể làm tròn trách nhiệm thì đã là bất lương rồi
Dưới cái nhìn của Vương Dương Minh, trần thế phức tạp hỗn loạn không phải là khó khăn ngăn trở, mà vừa vặn chính là công cụ giúp chúng ta tu hành. Mục tiêu của con người sống trên đời này là gì? Việc lớn quan trọng nhất là gì? Có ...
Có thể khoan dung tiểu nhân mới thành người quân tử
Giữa trời đất có dương thì ắt có âm, có quân tử thì ắt có tiểu nhân, đó là lẽ tự nhiên. Chung sống với tiểu nhân như thế nào, đó thực sự là một thử thách về trí tuệ. Đối với tiểu nhân, tất nhiên không thể hòa đồng cùng ...
Một bài thơ Đường khiến tướng cướp cải tà quy chính
Một lần Lý Thiệp gặp cướp trên sông. Danh tiếng tài thơ của ông không những khiến tướng cướp kính ngưỡng mà một bài thơ của ông còn khiến hắn cải tà quy chính. Thời thịnh thế triều Đường là thời văn trị võ công đều đạt được thành tựu rất ...
Lĩnh ngộ nghệ thuật nói chuyện Quỷ Cốc Tử thì cả thế gian trong tay áo
Nói chuyện là một nghệ thuật. Quỷ Cốc Tử đã nói ra tất cả nghệ thuật ấy. Tham ngộ được sự thú vị trong đó, vận dụng linh hoạt trong cuộc sống thì nhất định sẽ tăng thêm sức cuốn hút cá nhân. Quỷ Cốc Tử nói: “Nói chuyện với người ...
“Hưng thịnh không quá 3 đời”, vì sao gia tộc này không những hưng thịnh mà còn trường tồn?
Ân sư của Tăng Quốc Phiên, đại thần quân cơ tiền nghiệm là Mục Chương A đã tặng Tăng Quốc Phiên một bức hoành phi có viết mấy chữ lớn “Hảo hán đánh gẫy răng, nuốt vào bụng cùng máu”. Nội dung dễ hiểu nhưng hàm ý sâu xa. Con ...