Cái chết của Bàng Thống: Ý trời không thể trái
Đương thời có câu vè: "Ngọa Long, Phượng Sồ, được một trong hai, có thể an thiên hạ". Lưu Bị đã có được cả hai bậc quân sư kỳ tài, tiếc rằng Bàng Thống không nghe lời cảnh báo của Khổng Minh, cuối cùng chết ở gò Lạc Phượng. Âu ...
Sa Tăng giết người vô số, vì sao có thể tu thành La Hán?
Sau khi bị đày xuống hạ giới, Sa Tăng giết người vô số, tạo tội nghiệp cự đại và mê lạc mất phương hướng. Cái tâm bị thống khổ giày vò khiến ông bị hãm vào vòng luẩn quẩn của ác tính mà không cách nào dừng lại. Vậy tín ...
Người quân tử chậm rãi ở lời nói, nhanh chóng ở hành động
Ba câu nói của Khổng Tử với đạo lý vô cùng sâu sắc, nếu thể nghiệm được chắc rằng mỗi chúng ta đều có thụ ích, trong cuộc đời tránh được rất nhiều quãng đường vòng. Thuở thiếu thời đọc “Luận Ngữ” của Khổng Tử cảm thấy không hiểu rõ lắm, ...
Ma quỷ chỉ sợ người chính trực, trông thấy là sợ hãi bỏ chạy
Có câu nói rằng: “Người không làm chuyện trái lương tâm, nửa đêm không sợ quỷ gõ cửa”. Trong cuốn “Duyệt vi thảo đường bút ký” của Kỷ Hiểu Lam có rất nhiều câu chuyện là minh chứng cho câu nói này. Giữa lằn ranh sinh tử, nên trân quý sinh ...
Đạo lý trị quốc (P.3): Được đất đai dễ, được lòng người khó
Mạnh Tử nói: “Chính nhờ nhân đức mà Hạ, Thương, Chu đã giữ được ngai vàng, và cũng vì bất nhân mà họ mất nước. Nó quyết định sự suy đồi hay hưng thịnh, bảo tồn hay diệt vong của các nước chư hầu”. Vậy nên, người xưa đã tổng ...
Đạo lý trị quốc (P.2): Lòng dân nhiều oán hận thì không phải là cái phúc của quốc gia
Mạnh Tử nói: “Chính nhờ nhân đức mà Hạ, Thương, Chu đã giữ được ngai vàng, và cũng vì bất nhân mà họ mất nước. Nó quyết định sự suy đồi hay hưng thịnh, bảo tồn hay diệt vong của các nước chư hầu”. Vậy nên, người xưa đã tổng ...
Đạo lý trị quốc (P.1): Quốc gia suy vong bởi coi dân như cỏ rác
Mạnh Tử nói: “Chính nhờ nhân đức mà Hạ, Thương, Chu đã giữ được ngai vàng, và cũng vì bất nhân mà họ mất nước. Nó quyết định sự suy đồi hay hưng thịnh, bảo tồn hay diệt vong của các nước chư hầu”. Vậy nên, người xưa đã tổng ...
“Cầu khuyết, tiếc phúc” là trạng thái tốt nhất mà con người mong đắc được
Trong cuốn Đạo Đức Kinh chứa đầy trí tuệ nhân sinh của Lão Tử có câu “Thượng thiện nhược thủy, thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, nghĩa là cái thiện cao nhất giống như nước, nước làm lợi cho vạn vật mà không tranh. Làm người thì cần ...
Những nhân tố cốt lõi thay đổi vận mệnh đời người
Trong thời đại mà đạo đức xã hội sa sút, dục vọng con người quá lớn, vậy đâu là nhân tố cốt lõi thay đổi vận mệnh đời người? Đây là điều mà dường như ai ai cũng đang tìm kiếm. Quan niệm được mọi người phổ biến tiếp nhận rằng, cuộc đời ...
“Đạo đức kinh”: Thánh nhân đem theo sứ mệnh giáng sinh
“Đạo đức kinh”, hay còn gọi là sách “Lão Tử”, là một bộ trước tác vĩ đại gói gọn trong 5000 chữ. Có người coi đó là triết học, lại có người coi là phép tu luyện đắc Đạo, đạt được mục đích nhân sinh phản bổn quy chân. Tiếp theo ...
Hiếu có 3 tầng thứ: thân hiếu, tâm hiếu và chí hiếu. Bạn ở tầng thứ nào?
Tỷ phú là Bill Gates, một trong những người giàu nhất thế giới đã từng nói: “Việc không thể chờ đợi nhất chính là thực hiện đạo hiếu”. Trong dân gian cũng lan truyền câu nói rằng: “Việc khiến người ta hối tiếc nhất là: con muốn hiếu mà cha mẹ ...
Nhan Hồi: “Chỉ cần nỗ lực tu sửa mình thì ai cũng có thể như vua Thuấn được”
Khổng Tử nói: “Người hiền năng thực sự nhân đức đó là Nhan Hồi, một giỏ cơm, một bầu nước, sống trong ngõ nhỏ xấu xí. Người ta không chịu nổi nghèo khổ mà lo nghĩ, nhưng Nhan Hồi lại không thay đổi, vẫn vui vẻ tự có niềm vui ...
Đàn ông tài giỏi, phụ nữ vượng phu, nhìn tướng mặt có thể đoán biết vận mệnh
Đàn ông tài giỏi và phụ nữ vượng phu thường có đặc điểm gì? Dưới đây là những tướng mặt phú quý nói lên vận mệnh của hai mẫu người này. Đàn ông tài giỏi 1. Điềm tĩnh Nước càng sâu dòng chảy càng chậm, người càng có bản lĩnh thì lời nói ...
‘Đạo đức kinh’ không chỉ là triết học mà còn chỉ ra mục đích cuối cùng làm người
"Đạo đức kinh" chỉ gói gọn trong 5.000 chữ, nhưng được người đời sau coi là một bộ trước tác triết học vĩ đại. Những người thật sự có duyên còn tìm thấy ở đó mục đích nhân sinh cuối cùng phản bổn quy chân. Tư tưởng Lão Tử Sách “Lão Tử” gồm ...
Chiết tự 8 chữ Nho chứa đựng trí tuệ to lớn của cổ nhân
Chữ Nho trong các thư tịch cổ của cha ông ta là loại chữ có nội hàm tinh tế, thâm sâu. Hiểu chữ Nho, chúng ta không chỉ đọc hiểu ghi chép của người xưa mà còn hiểu được đạo lý nhân sinh trong mỗi từng câu chữ.
Cổ nhân dạy: Quân tử không nhu nhược, tiểu nhân khó giáo hóa
Làm một người quân tử không dễ dàng, cần tiếp nhận giáo dục ‘lục nghệ’[1] rất nghiêm khắc, còn phải chú trọng tu dưỡng phẩm đức, tuân thủ các quy phạm lễ nghi. Trong gia đình, Khổng Tử có vợ có con. Xuất thân từ gia đình thế gia, trong ...
Xin chữ đầu năm (P.1): Phúc – Lộc – Thọ có ý nghĩa thế nào?
Tập tục xin chữ đầu năm gửi gắm ước vọng năm mới bình an, thành đạt, may mắn đã có từ lâu đời. Thời xưa, những ông đồ hay bậc túc nho đức độ, văn hay chữ tốt thường được mọi người tìm đến xin chữ đầu năm, cầu mong ...
Đức người quân tử: Mai cốt cách, Ngọc tinh thần
Cách ví von “Mai cốt cách, Ngọc tinh thần” biểu đạt sự tôn sùng đối với phẩm đức người quân tử, thể hiện sự truy cầu và mong ước đối với lý tưởng và nhân cách hoàn mỹ. Văn hóa truyền thống Á Đông là văn hóa được Thần truyền cấp ...
Người quân tử chắc chắn phải chú ý đến 8 kiểu người này trong đời
Cổ nhân ví người quân tử như viên ngọc đẹp, tuy có góc cạnh, gai góc nhưng lại không làm tổn thương người khác. Vậy nên, là quân tử chắc chắn sẽ lưu ý 8 điểm này. 1. Người chỉ vì hả hê nhất thời mà trút giận lên người khác Tuân ...
5+5 luận điểm làm “ấm lòng người quân tử, thốn dạ kẻ tiểu nhân”
Quân tử - Tiểu nhân vốn là chủ đề xưa nay được người đời quan tâm, bởi sống trên đời cần phải biết nhìn người để đối nhân xử thế cho thích hợp. Phùng Đạo – người giữ chức Tể tướng qua 5 triều đại ở Trung Hoa đã để ...
Khổng Tử mắng người, đánh người cũng mang khí độ của người quân tử
Khổng Tử là bậc Thánh hiền của Nho gia, phong thái ngôn hành đều phù hợp với lễ nghĩa. Ít ai biết rằng ông từng mắng người, đánh người; nhưng cái sự đánh mắng này cũng toát lên khí độ của người quân tử. Nói đến Khổng Tử, có lẽ nhiều ...
Người trí tuệ thì không nghi hoặc điều gì, người nhân đức thì không lo lắng điều gì
Không thể phủ nhận rằng, trí tuệ cổ nhân rất phong phú và sâu sắc, khiến người ngày nay chỉ có thể ngưỡng nhìn. Dưới đây là những ví dụ như vậy. Một bộ “Đạo đức kinh” chỉ 5000 chữ, lại triển hiện đầy đủ tinh tế những quy luật của ...
Quân tử cẩn thận ngôn hành, thà im lặng chứ không nóng vội
Làm thế nào để đạt tới tiêu chuẩn của một người quân tử? Khổng Tử từng giảng: “Người quân tử trong lòng phải bảo trì sự chính trực, thuần khiết, đây là cái gốc của làm người”. Một ngày, học trò của Khổng Tử là Tử Lộ mặc bộ trang phục ...
Không tức giận, mọi chuyện trên đời đều có lối đi
‘Tâm thái thuyền không’ thì giảm thiểu phân tranh. Bất luận cuộc đời gặp phải sự việc gì thì con người trên thế gian vẫn luôn có lối đi... Vô cớ bị người ta nhục mạ, nói xấu, có tức nghẹn không? Trang Tử dạy chúng ta 4 trí huệ nhân sinh ...