Thuộc những câu tinh hoa này của cổ nhân, bạn có thể thăng hoa tầng thứ (P.4)
Quý Tiện Lâm, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, nhà phiên dịch văn học, chuyên gia tiếng Phạn và tiếng Pali đã từng nói: Học thuộc 148 câu thơ cổ này, bạn có thể đề cao tầng thứ, không chỉ về phương diện văn học. Đối với những nhà thư ...
Thuộc những câu tinh hoa này của cổ nhân, bạn có thể thăng hoa tầng thứ (P.3)
Quý Tiện Lâm, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, nhà phiên dịch văn học, chuyên gia tiếng Phạn và tiếng Pali đã từng nói: Học thuộc 148 câu thơ cổ này, bạn có thể đề cao tầng thứ, không chỉ về phương diện văn học. Đối với những nhà thư ...
Các bậc chính nhân quân tử xưa tiến cử hiền tài như thế nào?
Trong cuộc sống, có nhiều người tự tư tự lợi nhưng cũng có những người phẩm đức cao thượng. Vì lợi ích của người dân, dân tộc, quốc gia, họ buông bỏ lợi ích bản thân, tiến cử hiền tài không vì ân oán. Kỳ Hoàng Dương tiến cử nhân tài Trong ...
Nhân hậu và tế nhị: Phẩm chất không thể thiếu ở người quân tử
Đức Khổng Tử nói: "Người quân tử mà không nhân hậu, cũng có chứ! Chưa từng có kẻ tiểu nhân mà lại nhân hậu" (Luận Ngữ). Bởi vì người quân tử là người đang dấn thân trên con đường đạo đức, đang tu dưỡng bản thân để đạt tới chí Thành ...
Nghe nhạc cũng phải có đủ đức, cổ nhân dùng nhã nhạc để làm gì?
Các bậc Thánh vương cổ đại chế định lễ nhạc không phải để con người hưởng lạc, mà để dẫn dắt con người tiết chế sự ham thích cái xấu cùng xu hướng buông thả bản thân, từ đó trở về với chính Đạo làm người. Tại sao Khổng Tử giận ...
10 câu danh ngôn của cổ nhân chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc
Khi đi trên sương mùa thu là ngày đông băng giá sắp đến... “Chu dịch” cũng được gọi là “Kinh dịch”, gọi tắt là “Dịch”. “Dịch” có nghĩa là biến đổi, là một trong những kinh điển Nho gia, nội dung bao gồm hai bộ phận “Kinh” và “Truyện”. “Kinh” là ...
‘Luyện bút rèn tâm’: Bí quyết tu dưỡng khí chất của người Á Đông
Cách đây non một thế kỷ, nhà thơ Vũ Đình Liên đã viết những vần thơ buồn tao khiết về “Ông đồ", mà theo lời thi nhân là "cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn". Hôm nay, trong dòng chảy lớn của xã hội hiện đại, ...
6 mẩu chuyện đối nhân xử thế của Khổng Tử, đọc xong người người thụ ích
Cả đời Khổng Tử coi việc kế thừa và truyền bá văn hóa truyền thống là trách nhiệm của bản thân. Ngài coi trọng giáo hóa, cả đời “Học không biết chán, dạy người không biết mệt”. Nhan Hồi nói: “Phu tử giỏi dần dần theo thứ tự dẫn dắt dạy ...
Lễ nhạc giáo hóa có thể hòa đồng lòng dân, thay đổi phong tục, khiến quốc thái dân an
Các nước Á Đông cổ đều có nền văn minh văn hóa rực rỡ, được ca ngợi là ‘Lễ nghi chi bang’, có nghĩa là ‘Quốc gia của lễ nghi’. Dùng lễ nhạc để giáo hóa muôn dân đã thành truyền thống hàng ngàn năm nay, là sự bổ sung ...
Dùng tiền cũng có đạo: Thương nhân xưa làm giàu bằng cách nào?
Các thương nhân cổ đại dùng cần kiệm, trí huệ, gây dựng nên tài sản kếch xù, giàu có một phương. Họ thích làm việc thiện, tạo phúc cho bách tính và xã hội, cũng làm cho công việc làm ăn của họ ngày càng thịnh vượng hơn. Không sợ gian ...
Thuộc những câu tinh hoa này của cổ nhân, bạn có thể thăng hoa tầng thứ (P.2)
Quý Tiện Lâm, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, nhà phiên dịch văn học, chuyên gia tiếng Phạn và tiếng Pali đã từng nói: Học thuộc 148 câu thơ cổ này, bạn có thể đề cao tầng thứ, không chỉ về phương diện văn học. Đối với những nhà thư ...
Trí tuệ Vương Dương Minh: Con người tại sao sống mệt mỏi như vậy?
Vương Dương Minh từng nói rằng, con người bởi lo nghĩ quá nhiều nên mới thấy mệt mỏi. Chỉ khi trong tâm không vướng víu mới có thể tận hưởng cuộc đời tươi đẹp được. Đừng nghĩ quá nhiều, hãy sống cho thực tại Trong cuộc đời mình Vương Dương Minh đã ...
Thuộc những câu tinh hoa của cổ nhân này, bạn có thể thăng hoa tầng thứ (P.1)
Quý Tiện Lâm, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, nhà phiên dịch văn học, chuyên gia tiếng Phạn và tiếng Pali đã từng nói: Học thuộc 148 câu thơ cổ này, bạn có thể đề cao tầng thứ, không chỉ về phương diện văn học. Đối với những nhà thư ...
Câu chuyện đi tìm chân lý đáng suy ngẫm của Trang Tử
Trong thiên "Trả lời đế vương" (Ứng đế vương), Trang Tử kể rằng: Vua biển Nam là Thúc. Vua biển Bắc là Hốt. Vua khu giữa là Hỗn Độn. Thúc và Hốt thường gặp nhau trên đất của Hỗn Độn. Hỗn Độn tiếp họ tốt. Thúc cùng Hốt tính trả ân Hỗn ...
Sống thế nào mới đích thực là người quân tử?
Khổng Tử nói: “Cỏ chi lan mọc ở rừng sâu, không vì không có người biết đến mà không thơm. Quân tử tu Đạo lập Đức, không vì khốn cùng mà thay đổi tiết tháo”. Người quân tử là người hiểu rõ ý nghĩa đích thực của cuộc đời, bất kể ...
10 câu danh ngôn kinh điển của cổ nhân khuyên chúng ta những gì?
Tuân Tử là nhân vật quan trọng trong giới tư tưởng Á Đông, là một trong những đại diện của Nho học, có nhiều cống hiến đối với sự phát triển của tư tưởng Nho gia. Nổi bật nhất của Tuân Tử là “Tính ác luận” do ông đề xướng, ...
Lễ nghi trong văn hóa truyền thống: Tiêu chí nào phân định ‘văn minh’ và ‘dã man’?
Văn hóa truyền thống các dân tộc Á Đông có truyền thống hiểu lễ, học tập lễ, giữ lễ, trọng lễ, do đó những nước văn minh Á Đông được gọi là “Lễ nghi chi bang”. Lễ nghi trong xã hội cổ đại đã quy phạm đạo đức và hành ...
Truyện xưa tích cũ: Điệu múa trên cung trăng, ‘vũ y thấp thoáng, Nghê Thường thiết tha’
Nếu “ngôn ngữ là linh hồn dân tộc”, thì cũng có thể nói một phần linh hồn Việt đã được gói ghém trong các tác phẩm văn thơ xưa. Nhưng để hiểu về văn thơ cổ đại thì không thể không nhắc đến những điển tích, điển cố mang nhiều ...
‘Mắng’ vua chẳng kiêng dè mà vẫn được vua kính trọng: Chuyện xưa hé mở đạo lý xử thế cho người nay
Cấp Ảm, tự Trương Nhụ, là một vị quan nổi tiếng liêm khiết, chính trực thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc. Vì Cấp Ảm làm việc nghiêm trang, cẩn trọng, nên được người dưới kính sợ. Nhưng ông cũng hay can thẳng, nên ở triều không được lâu, bị ...
Hiểu được chữ ‘Kính’ này sẽ giúp bạn vạn sự hanh thông, vạn sự thành
Lần giở cuốn “Lục sự châm ngôn” của Diệp Ngọc Bính thời nhà Thanh, trong đó có câu: “Chỉ là một chữ “Kính” mà lại tốt như vậy, khi vô sự biết kính cẩn, tự khắc chế bản thân, khi ứng phó sự việc lại kính cẩn trước sự việc, ...
15 câu nói kinh điển của cổ nhân khai mở đạo lý đối nhân xử thế (P.2)
'Tố Thư' chỉ có 6 chương, 132 câu, 1.360 chữ, một quyển sách mỏng như vậy nhưng lại chứa đựng đầy trí huệ, mỗi chữ như châu ngọc, mỗi câu đều là danh ngôn. Xem thêm: Phần 1 8. Đối với bản thân thì xuề xoà qua quýt, đối với người khác thì ...
Trí tuệ Trang Tử: Quên lợi quên danh quên bản ngã, thấu người thấu việc thấu nhân gian
Trang Tử họ Trang tên Chu, tự Tử Hưu (cũng có sách viết Tử Mộc), người đất Mông nước Tống. Tổ tiên ông là Tống Đới Công, quân chủ nước Tống, bản thân ông là nhà tư tưởng, triết học và văn học trứ danh vào giữa thời kỳ Chiến ...
15 câu nói kinh điển của cổ nhân khai mở đạo lý đối nhân xử thế (P.1)
'Tố Thư' chỉ có 6 chương, 132 câu, 1.360 chữ, một quyển sách mỏng như vậy nhưng lại chứa đựng đầy trí huệ, mỗi chữ như châu ngọc, mỗi câu đều là danh ngôn. ‘Tố Thư’ tương truyền là trước tác của Trương Lương, giảng đạo đối nhân xử thế. Cũng ...
Gian nan mới hiểu lòng bạn, hoạn nạn mới biết tri âm
Trong kiếp nhân sinh, có được một người tri kỷ là diễm phúc khó gì sánh được. Khi còn áo mũ xênh xang, nhà cao cửa rộng, dễ ai đo được lòng người. Chỉ có lúc sa cơ lỡ vận, hoạn nạn gian truân, mới biết ai thực là tri ...