Truyện xưa tích cũ: Đã cho vào bậc ‘Bố Kinh’, đạo tòng phu lấy chữ Trinh làm đầu
Nếu “ngôn ngữ là linh hồn dân tộc", thì cũng có thể nói một phần linh hồn Việt đã được gói ghém trong các tác phẩm văn thơ xưa. Nhưng để hiểu về văn thơ cổ đại thì không thể không nhắc đến những điển tích, điển cố mang nhiều ...
Khoan dung với người khác là tự giúp đỡ chính mình
Năm 647 TCN, bấy giờ là thời Xuân Thu ở Trung Hoa, nước Tấn mất mùa, xin thóc của nước Tần. Tần Mục Công bằng lòng giúp, chuyển thóc từ đất Ung đến Giáng đô bán cho nước Tấn. Sang năm sau, nước Tần bị mất mùa, Tần Mục Công sai ...
Thế nào là một cuộc đời lý tưởng? Đây là 3 tiêu chuẩn của Khổng Tử
Khổng Tử nói: “Làm cho người già yên tâm an vui, bạn bè tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, người trẻ hoài niệm nhớ ơn, đó chính là chí hướng của ta, là cuộc đời lý tưởng nhất mà ta mong muốn”. Cuộc đời lý tưởng nhất chẳng qua là đạt ...
8 thiếu sót lớn nhất đời người, ai có thể vượt qua ắt là người xuất chúng
Khi con người dám thừa nhận thiếu sót và bù đắp thiếu sót thông qua nỗ lực của bản thân, thì chính điều ấy ngược lại lại trở thành nấc thang giúp họ tiến xa hơn. Trong cuốn Học Ký - Lễ Ký có viết: “Sau khi học mới biết được mình ...
Câu chuyện tình nghĩa anh em lưu truyền nghìn năm, hậu thế còn thán phục
Chữ “đễ” (悌) nghĩa gốc là thương yêu, gồm có chữ Tâm (心) và chữ Đệ (弟), nghĩa là “Tâm trung hữu đệ”, tức là trong lòng có anh em, biểu đạt tình yêu thương chân thành giữa anh em. Mà chữ “Đệ” (弟 - người em) có nghĩa là ...
Sức mạnh thần kỳ của âm nhạc (P.3): Nghe nhạc biết trước họa phúc, tồn vong của quốc gia
“Xem xét âm nhạc một quốc gia, có thể biết trạng thái chính trị của quốc gia đó, cũng có thể biết được nên trị sửa thế nào. Nhạc thái bình thịnh thế, an tường lại vui vẻ, quốc gia đó nhất định chính trị thông đạt, con người hài ...
Lòng vị tha có thể cảm hóa cả thiên hạ
Các đời vua sáng tôi hiền trong lịch sử đều cho thấy, lòng nhân từ có sức mạnh hơn giáo mác binh đao hay gông cùm tù ngục. Vũ lực và hình phạt chỉ trừng trị thể xác con người, còn nhân từ lại cảm động chân tâm con người. Vương ...
Nội hàm tu luyện của văn hóa Nho gia: Khổng Tử đã dạy những gì?
Đạo của Khổng Tử vừa sâu vừa rộng, bất kể cổ kim, chúng ta đều có thể thu được tri thức chân chính và kiến giải sáng suốt. Khổng Khâu (551 TCN – 479 TCN), tự Trọng Ni, người đời tôn xưng là Khổng Tử, là người Tưu Ấp nước Lỗ ...
Vì sao nói “phối hợp” là cảnh giới rất cao của một xã hội lấy Đạo Đức làm trọng?
Trung hoa xưa được gọi là xứ Thần Châu, nơi có nền văn hóa Thần truyền rực rỡ 5.000 năm. Nói đến văn hóa Thần truyền, không thể không kể đến các con chữ tượng hình, thông qua các áng văn, lời thơ mà truyền tải lời nói của Thần ...
‘An phận thủ thường’ có thực sự xấu như người đời vẫn nghĩ tưởng?
Ngày nay, “an phận thủ thường" hay bị hiểu với hàm nghĩa xấu, chỉ những người thiếu ý chí, không có hoài bão ước mơ, sớm đầu hàng thử thách. Tuy nhiên, hàm nghĩa nguyên gốc của cụm từ này không phải như vậy. “An phận thủ thường" là thành ngữ ...
Nhìn thấu 8 điều thiếu sót của đời người: Vận xấu xua đi, vận tốt sẽ đến
Những thiếu sót của con người chưa hẳn là điều đáng tiếc; hiểu rõ sinh mệnh không hoàn thiện, mới có thể thấy được cơ hội phát triển, "vận xấu đi thì vận tốt sẽ đến". Con người, biết thừa nhận những thiếu sót trong cuộc sống hiện tại, và biết ...
Cổ nhân dạy về đạo làm quan và lòng trung hiếu như thế nào?
Tinh thần “Trung hiếu” vô cùng tốt đẹp mà Nho gia trước đây từng dốc sức xây dựng và thúc đẩy đã bị con người ngày nay bóp méo thành “Ngu trung” và “phong kiến”. Vậy rốt cuộc chữ 'Trung', chữ 'Hiếu' của cổ nhân được định nghĩa như thế ...
Chỉ 10 chữ đã tiết lộ 10 loại trí tuệ lớn nhất cuộc đời
Đời người như thế nào là hạnh phúc? Đó là cuộc đời liễu ngộ ý nghĩa đích thực của sinh mệnh. Con người tại thế gian, cần chịu khổ, nhẫn nhịn, buông bỏ, thiện lương, sống bằng diện mạo chân thật bản lai của mình, thì sẽ càng trân quý ...
Lưu Bang có thể làm Hoàng đế phải chăng cũng là nhờ biết lắng nghe?
Để diễn tả cái sự tình “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”, trong dân gian còn có câu thành ngữ: "Trung ngôn nghịch nhĩ", ý tứ là: lời nói thẳng thật thì thường khó nghe… Câu thành ngữ này có xuất xứ từ "Sử ký-Lưu Hầu Thế Gia". Năm 207 ...
Vì sao cổ nhân dạy: Trăm nết thiện chữ Hiếu đứng đầu?
Hiếu thảo là đức tính tốt đẹp đầu tiên của con người. Từ những em bé nhỏ tuổi, tới người lao động bình thường, hay bậc vua quan trong thiên hạ đều cần phải thực hành chữ Hiếu. Chữ Hiếu không chỉ bó hẹp trong sự yêu thương chăm sóc ...
Là người đàn ông đích thực, chắc chắn sẽ không phạm phải hai điều tối kỵ này…
Trần Kế Đình, một nhà tư tưởng học triều nhà Minh, nói rằng một người đàn ông có hai sự sỉ nhục lớn, đó là khoe khoang những bộ quần áo của mình và bao che những thiếu sót của bản thân. Nhưng thử hỏi, ngày nay mấy ai cho ...
Rốt cuộc Hà Bá có lấy vợ thật hay không?
Người ta thường có câu: "Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá", ngụ ý là ở địa phận nào thì có vị Thần cai quản ở đó. Qua đó cũng nói lên một triết lý nhân sinh cao đẹp về đức tin của con người đối với các vị ...
Đây là câu thành ngữ có thể giúp bạn phân biệt được người quân tử và kẻ tiểu nhân
Câu thành ngữ "Điểu tận cung tàng" có xuất xứ từ "Sử ký - Việt thế gia", hàm nghĩa là: khi chim đã chết thì người ta cất cung đi một nơi mà không dùng đến nữa… Phiên âm Hán văn nguyên câu là: "Giảo thố tử, tẩu cẩu phanh; cao ...
Người ôm giữ cố chấp cả đời cũng chẳng thể thành tựu được chi
Thanh gươm báu rơi xuống đáy sông thì vĩnh viễn nằm lại ở đó; muốn tìm gươm báu thì phải quay lại chính nơi đã đánh rơi mà tìm. Những ai vẫn còn quá cố chấp, lấy tiêu chuẩn đạo đức xã hội đang “xuống dốc không phanh” kia mà ...
Bậc đế vương sửa mình, trị quốc ra sao mà khiến hậu thế không ngớt lời ca tụng?
Khi vua Nghiêu mới lên ngôi, thời gian đầu thiên hạ đói khổ, nhiều người không có ăn phải đi ăn trộm, người không có quần áo phải sống trong hang, thiên tai hạn hán, mất mùa xảy ra thường xuyên. Nhưng sau một thời gian, vua Nghiêu đã trị ...
Cảnh giới nhân sinh của ba thầy trò Khổng Tử khác nhau như thế nào?
Một hôm, Nhan Uyên và Tử Lộ đứng hầu bên Khổng Tử, Khổng Tử nói: “Các trò hãy nói chí hướng của mình ta coi”. Tử Lộ nói: “Con sẵn lòng chia sẻ quần áo, xe ngựa cùng với bạn bè, dùng đến hỏng, rách cũng không hối tiếc”. (Nguyên văn: ...
Vì sao cổ nhân làm quan chỉ ung dung chơi đàn mà bách tính yên vui, thịnh trị?
Vu Mã Kỳ làm huyện lệnh Đơn Phụ, đi sớm về muộn, làm việc vất vả mệt nhọc mới quản lý được tốt. Mật Tử Tiện sau nhậm chức ấy, thường xuyên an nhàn chơi đàn vui vẻ, nhưng lại quản lý Đơn Phụ còn tốt hơn. Tất cả là ...
Đọc 3 câu này giúp bạn lĩnh ngộ được bí mật của Đạo Trời, thọ ích cả đời
Thiên hạ hớn hở đều vì lợi mà đến. Thiên hạ nườm nượp đều vì lợi mà đi. Trong cõi trần huyên náo này, có thể giữ được một miền tịnh thổ của tâm linh không? Giở sách Đạo Đức Kinh tuyệt đối có lợi, chỉ 3 câu giản đơn ...
Bạn có muốn trở thành người cha mẫu mực như lời dạy của Khổng Tử?
Thế giới hiện đại của chúng ta đang thách thức vai trò làm cha. Tỷ lệ 50% các gia đình ly hôn, công việc tối mắt tối mũi nơi công sở, những áp lực của xã hội hiện đại khiến vai trò làm cha thật sự khó khăn và cơ ...