Sống như hòn đá hay cục gạch? Bài học thâm thúy của Lão Tử về thọ mệnh đời người
Truyền thuyết kể rằng, Lão Tử cưỡi trâu xanh qua ải Hàm Cốc, khi đến phủ Hàm Cốc, ngài đã lưu lại cho phủ doãn 5000 chữ “Đạo Đức Kinh”. Lúc bấy giờ, một cụ già tóc bạc da hồng hào huênh hoang đến phủ tìm ngài. – Nghe nói tiên sinh ...
Khổng Tử dạy 5 điều xấu trên thế gian, giờ ai cũng từng làm
Khổng Tử là người mà cả cuộc đời đã lấy việc truyền văn hoá truyền thống làm trách nhiệm của bản thân. Ông coi trọng giáo hoá, cả đời phấn đấu học tập và tìm tòi không ngừng nghỉ, không biết mệt mỏi. Dưới đây là câu chuyện về 5 ...
Câu nói kì lạ nhất thế giới: người vui vẻ nghe xong thấy buồn, người đang buồn nghe được lại vui vẻ
Xưa có một ông vua ở nước nọ muốn tìm ra một câu nói, có thể làm người vui vẻ nghe xong thì thấy buồn, làm người đang buồn rầu nghe xong sẽ vui vẻ. Nhưng ông tìm rất lâu mà không thấy. Cho mãi tới một đêm nọ, ông ...
Câu chuyện báo ứng có thật: Giết chó bị chó báo oán
Người xưa từng nói: Giết người thì phải đền mạng, thiếu nợ thì phải trả. Có người thì là báo ứng ngay tại kiếp này, có người thì hoàn trả vào kiếp sau và cũng có người phải đến mấy đời sau mới hoàn trả. Quả thực đúng là như ...
Kiếp sau có thể gặp lại được người mà bạn yêu thương nhất trong đời này không?
Người xưa hay có câu: "Uống canh Mạnh Bà rồi sẽ quên hết chuyện cũ trước kia", ngay cả đến trong cuộc sống thường ngày của chúng ta, nhiều người cũng thường nói: "Người này cái gì cũng đều không nhớ, giống như đã uống phải canh Mạnh Bà vậy!", ...
Khổng Tử nói thế gian có 5 điều xấu, điều đầu tiên bây giờ rất nhiều người làm
Một hôm, vua nước Lỗ hỏi Khổng Tử: “Xây nhà hướng Đông là không may mắn, phải vậy không?” Khổng Tử đã trả lời:“Ta nghe nói thiên hạ có 5 điều xấu, nhưng phòng xây hướng Đông cũng không nằm trong đó”. Vậy 5 điều xấu mà Khổng Tử nhắc đến ...
Vì sao người “hiểu Đạo” mới là người tài giỏi nhất? Bài học sâu sắc tỷ phú Lý Gia Thành dạy con
Lý Gia Thành từng căn dặn con trai: “Con hợp tác với người khác, phải coi trọng hiểu đạo! Giả sử con lấy 70% lợi nhuận là hợp lý, 80% cũng được, nhưng Lý gia chúng ta lấy 60% là được rồi.” Cảnh giới cao nhất của tài giỏi chính là ...
Ranh giới một năm là mùa xuân, ranh giới một ngày là bình minh, vậy ranh giới một đời là gì?
Người ta thường nói: “Nhất niên chi tế tại vu xuân, Nhất thiên chi tế tại vu thần, Nhất sinh chi tế tại vu cần” (Ranh giới một năm là mùa Xuân, Ranh giới một ngày là bình minh, Ranh giới một đời là chuyên cần), xuất phát từ Thiệu ...
Nhân ngày cuối năm, tìm hiểu về chữ Niên và con Niên
Thực ra, qua quá trình biến đổi ngôn ngữ, chữ Niên đã biến âm thành tiếng "Năm" trong các từ Năm Mới, Trăm Năm, Năm Tàn Tháng Tận... của người Việt Nam mình. Tìm về cội nguồn xa xưa của chữ Hán cổ này, có nhiều nhà nghiên cứu đã cho ...
Bà lão chỉ nói 1 câu, chàng ngốc bèn ‘luộc đá’ tận 10 năm và kết thúc đầy bất ngờ xảy ra
Vào những năm giữa triều đại Đường-Tống, ở vùng đất Chiết Giang, Trung Quốc có một người tên là Thẩm Kính. Từ nhỏ Thẩm Kính đã có tâm hướng Đạo, nhưng mãi đến lúc trưởng thành ông vẫn chưa tìm được chân sư. Về sau, Thẩm Kính vân du đến Chung ...
Lời dạy của cổ nhân: Có tài dùng người, trước hết phải có tài nhìn người
"Nhìn người", "Hiểu người" là một môn học vấn vô cùng rộng lớn. Trong cuộc sống hiện thực và lịch sử, những ví dụ về người bởi vì có thể nhìn thấu được người khác mà làm thành được việc lớn là nhiều không kể xiết. Nhưng cũng có không ít trường ...
11 lời dạy thấm thía của người xưa về gia phong nếp nhà, ai cũng nên ghi nhớ
Xưa nay, việc nuôi dạy con cái luôn là đề tài khiến bao bậc cha mẹ phải dày tâm suy nghĩ, bởi vậy cổ nhân đã dành bao tâm huyết viết nên những bài học truyền thụ đời sau. Từ Mạnh mẫu cho đến Nhạc mẫu, từ “Nhan Thị Gia ...
Phong thủy của gia đình không ở phần mộ cũng không ở nhà đất, cái gốc thực sự ai cũng nên biết
"Phong" chính là bầu không khí và trường năng lượng; "Thuỷ" chính là dòng chảy và sự biến hoá. Vậy nguyên lý của phong thuỷ là gì? Cốt lõi của nó chỉ gói gọn trong vẻn vẹn 4 từ: "Tâm sinh vạn Pháp". Phong thủy không hề phức tạp như người ta ...
Lý giải bí mật ẩn giấu đằng sau tên của ba vị đồ đệ của Đường Tăng là gì?
Chúng ta, ai đã từng xem hay đọc qua tác phẩm "Tây Du Ký" đều biết tên của ba vị đồ đệ của Đường Tăng là Tôn Ngộ Không, Sa Ngộ Tĩnh và Trư Bát Giới. Nhưng không có mấy người hiểu rõ được ý nghĩa sâu xa đằng sau ...
Danh sĩ chế tác “Tiêu vĩ cầm” nghe được sát khí ẩn trong tiếng đàn
Thái Ung và Thái Văn Cơ là hai cha con nổi danh trong lịch sử, là nhà âm nhạc thời Đông Hán. Sau khi Thái Ung chết, Tào Tháo nghĩ cách đưa Thái Văn Cơ trở về nhà Hán. Sự tình ấy đã trở thành câu chuyện thiên cổ, được người người biết ...
Lời hay thì không thật, lời thật thì không hay
Lão Tử được coi là bậc Thánh giả, là đức khai tổ của Đạo giáo, và là tác giả cuốn "Đạo đức kinh" - một trong những cuốn cổ thư giá trị nhất của văn hóa Trung Hoa. "Đạo đức kinh" của Lão Tử có nội hàm bác đại tinh thâm và ...
Khi nghe lời nói đùa bất lợi cho mình, bậc trí giả đối đãi như thế nào?
Đôi khi trong giao tiếp, chúng ta gặp phải chuyện người khác nói lời đùa cợt bất lợi cho mình. Thật không dễ mà thấy thoải mái, vui vẻ cho được. Người xưa với lời nói dèm pha, dị nghị có cách đối đãi làm hóa giải được điều bất ...
Tâm không nghĩ chuyện thị phi, lòng không tính chuyện lợi hại mới là cảnh giới của bậc trí huệ
'Đi mây về gió' vốn là hình ảnh kinh điển đầy cảm hứng trong các phim cổ trang hay truyện cổ tích. Nhưng không phải do tập luyện mà có được. Câu chuyện dưới đây sẽ lý giải vì sao và bằng cách nào mà người xưa đạt được những thần ...
Mềm thắng cứng, nhu thắng cương – Thiên hạ đều biết nhưng mấy ai làm được?
Người có trí tuệ biết dùng cách thức mềm dẻo chứ không cậy vũ lực để hoàn thành công việc. Biểu hiện bên ngoài là "nhu" nhưng ẩn sâu bên trong là một sức mạnh dẻo dai bền bỉ; biểu hiện bên ngoài là "cương" nhưng rất có thể đó đơn ...
Bạch Cư Dị nhờ công năng mà nhìn thấu được nhiều kiếp trước của mình
Bạch Cư Dị (772-846), tự là Lạc Thiên, là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ngôn từ trong thơ ca của ông dễ hiểu, mạch lạc và trôi chảy. Phong cách thơ vô cùng độc đáo của ông đã trở thành một thể loại văn học thường được gọi là “nguyên ...
Âm dương ngũ hành cấu thành nên vạn sự vạn vật, vậy nguyên lý của nó là gì?
Văn hóa cổ đại tin rằng sự tương hỗ giữa âm và dương đã tạo nên vũ trụ và vạn vật. Sự vận động của vũ trụ, bao gồm mọi vật chất, là chiểu theo quy luật tương sinh và sự cân bằng âm dương. Cơ thể người là một ...
Chuyện chưa kể về ‘duyên nợ ba sinh’ trong tích truyện dân gian Việt Nam
Phật gia giảng rằng những người chúng ta gặp đều có duyên nợ từ kiếp trước. Kiếp này gặp được nhau đã khó, nắm tay nhau để đi hết cuộc đời cho trọn nghĩa vẹn tình lại càng khó hơn. Vậy nên cổ nhân luôn nhắn nhủ hãy trân quý tình ...
Khổng Tử dạy về việc có nên nhận quà tặng, quà biếu
Trong lịch sử văn hóa giáo dục phương Đông, Khổng Tử được nhìn nhận là người thầy chiếm được vị trí độc tôn, phi phàm nhờ những bài học giáo huấn sâu sắc về cách xử thế khi làm người. Với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống, lời ...
Cao nhân xưa đúc kết 9 điều không nên làm, mỗi câu đều đáng giá hơn bạc tiền
Học giả Chu Văn An cho rằng, mọi bệnh tật đều từ chữ “dục” (ham muốn) mà ra, muốn khỏe mạnh thì phải tiết dục. Đến thế kỷ 18, Hải Thượng Lãn Ông lại nói: "Nội thương bệnh chứng phát sinh Thường do xúc động thất tình mà ra." Người xưa đã đúc ...