3 lý do khiến gần 2.000 năm qua không ai dám trộm mộ Gia Cát Lượng
Hơn 2000 năm trở lại đây, những phần mộ hoàng đế liên tục bị đào bới, Tần Thủy Hoàng, Thành Cát Tư Hãn là một trong những ngôi mộ hiếm hoi không bị động đến. Không chỉ hoàng đế, đến mộ của các vương công đại thần cũng đều bị ăn ...
3 cảnh giới dùng người quyết định thành hay bại của người xưa
Tăng Tử là học trò xuất sắc của Khổng Tử, ông từng có câu nói rất hay là: “Dụng sư giả vương, dụng hữu giả phách, dụng đồ giả vong”. Hàm nghĩa của câu này là gì, trong thời đại ngày nay có thể áp dụng không? Chúng ra hãy cùng ...
Truyền thuyết Quan Thế Âm Bồ Tát cứu khổ cứu nạn
Người đời mỗi khi gặp kiếp nạn đều khẩn cầu Quan Thế Âm Bồ Tát từ bi cứu giúp. Trong truyền thuyết cũng có rất nhiều câu chuyện kể về Quan Thế Âm Bồ Tát hóa phép cứu người. Truyền thuyết kể rằng, Quan Thế Âm Bồ Tát có ba mươi phép hóa thân, ...
4 cây đàn cổ – vật phẩm do Thần ban tặng lưu truyền ngàn năm
Cổ nhân dạy rằng: "Vạn vật hữu linh". Mỗi một đồ vật trên đời đều là sinh mệnh, có đặc tính và có linh hồn. Đặc biệt là đàn cổ cầm - được coi là vật phẩm do Thần ban tặng, con người nhân gian chỉ có thể may mắn ...
Truyền thuyết về loài hoa đến từ Thiên thượng
Tương truyền rằng, vào thời xa xưa cách đây đã rất lâu rồi, khi con người vẫn còn rất ít ỏi thì trên thế gian này không có loài hoa sen. Hoa sen là do Thiên thượng ban xuống. Thời cổ đại, con người vô cùng ít ỏi. Tại những nơi rừng núi hay ...
Những truyền thuyết vĩnh hằng về Mặt Trăng
Lý Bạch, nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc từng viết: "Người nay không thấy trăng thuở trước. Trăng nay từng chiếu sáng người xưa". Từ xưa đến nay, có biết bao văn nhân đã ngước nhìn vầng trăng trên bầu trời mà bồi hồi xao xuyến... Lại có biết bao thi ...
Truyền thuyết về tám vị ‘Tiên bất tử’ (P1)
"Bát Tiên" là tám vị Tiên trong Đạo Giáo có quyền năng cực lớn. Họ có thể trao cho sự sống và tiêu diệt cái ác. Họ khác với những vị tiên khác là đều từ người thường mà tu thành. Cho nên, dân gian coi họ là biểu tượng của sự ...
Câu chuyện chưa kể về Lão Tử
Trung Quốc cổ đại có 5 cuốn sách rất nổi tiếng và quan trọng, đó là Tuân Tử - của tác giả Tuân Tử, Pháp Ngô của tác giả Dương Tử, Trung Thuyết của tác giả Văn Trung Tử, cuốn Lão Tử của Lão Tử và cuốn Trang Tử của ...
Vua Tề muốn gả con gái xinh tươi, Tể tướng bình thản nói một câu khiến ông thu hồi sắc lệnh
Yến Tử là tể tướng nước Tề cuối thời Xuân Thu, thẳng thắn liêm trực, yêu thương bách tính, tài đức vẹn toàn, nên thời ấy, Yến Tử rất nổi tiếng. Không chỉ tài giỏi, công còn là người trọng đức, và hết lời ca ngợi bởi đạo nghĩa với người vợ ...
Câu chuyện về Người và Thần
Không biết năm nào tháng nào, giữa vùng trời mênh mông sinh ra một sinh mệnh, gọi tên là “Người”. Ngay lúc đáp xuống mặt đất thì Người không có mảnh vải che thân, không mang theo vật gì. Một làn gió thổi tới, Người cảm thấy lạnh, vì vậy trên ...
Khổng Tử luận về đạo lý đằng sau việc bắt ve
Hẳn bạn đã từng nghe “Không gian khó, không có thành công”, chỉ khi bạn thực sự đầu tư thời gian và công sức vào một việc gì đó, bạn mới có thể thành công, và trên cả sự thành công về công việc ấy, còn là sự “thành nhân”, ...
Ngoài binh pháp ‘Tôn Tử’ còn 1 bộ binh pháp khác vang danh kim cổ
Tôn Tẫn là nhà chỉ huy quân sự, quân sư và triết gia tàn tật ở thế kỷ thứ 4 TCN. Ông là tác giả của “Binh pháp Tôn Tẫn”. “Với những ai đã thực sự nắm vững binh pháp, kẻ thù của anh ta không có cách nào thoát ...
‘Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành sự thực?’
Cách đây chừng nửa thế kỷ, Adolf Hitler từng nói ra những lời này không chút ngượng ngùng: “Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành sự thực”. Những chuyện đổi trắng thay đen như vậy quả không hiếm trong lịch sử. Tăng Sâm (505 – 435 ...
Mặc Tử: Vì nghĩa quên mình, một đời không hận
Mặc Tử (478 – 392 TCN) tên thật là Mặc Địch, người nước Lỗ, là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn thời Chiến Quốc. Ông sinh trưởng trong một gia đình thợ thủ công nên rất gần gũi với người lao động. Học thuyết của ông nhấn mạnh đến ...
Cách đây hơn 1.000 năm có một triều đại huy hoàng bậc nhất Trung Hoa
Nhà Đường (618 – 907) được xem là một trong những thời kỳ huy hoàng nhất của lịch sử Trung Hoa. Thời kỳ ấy, nơi đây được hưởng một nền thái bình thịnh trị trong tất cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn chương và nghệ thuật, được hậu thế ...