Đại Kỷ Nguyên

Biểu tượng chữ vạn trên các vật cổ từ hàng trăm năm trước Công nguyên

Khi nghĩ đến chữ vạn, người ta thường liên tưởng đến sự huỷ diệt, Đức quốc xã, Hitler và thế chiến thứ II. Tuy nhiên, từ xa xưa trước năm 1947, chữ vạn đã được biết đến như một biểu tượng của sự may mắn. 

Vạn (swastika) trong tiếng Phạn: swa nghĩa là “cái tôi cao hơn”, asti nghĩa là “sinh mệnh”, và ka là một hậu tố. Cả từ này có thể được hiểu là “sinh mệnh với cái tôi cao hơn.” theo Natalie Basdeki (The Epoch Times) 

Vạn là một biểu tượng của mặt trời đang quay vòng, là con số 10.000 trong tiếng Nhật và tiếng Trung, sự sáng tạo liên tục và vĩnh cửu, và là một bánh xe đang quay. “Khi quay thuận chiều kim đồng hồ, nó đại diện cho năng lượng, sức mạnh và trí huệ của vũ trụ, khi xoay ngược chiều kim đồng hồ, nó đại diện sự cát tường,” theo Natalie Basdeki.

Vòng cổ vàng với chữ vạn cổ được tìm thấy tại Marlik, gần Rudbar – Iran
Mặt dây chuyền Etruscan với chữ vạn. 700-650 trước Công nguyên. Bolsena – Italy
Hoa văn Mosaic hình chữ vạn tại một nhà thờ ở Shavei Tzion (Israel)
Carlsberg’s Elephant Tower, Đan Mạch
Chữ vạn trang trí trong một ngôi chùa tại Nha Trang, Việt Nam.
2 chữ vạn trên một đồ cổ Hy Lạp, 780 năm trước Công nguyên
Chữ vạn trên cửa sổ của một nhà thờ ở Ethiopia. Ảnh Wiki
Hoa văn Mosaics Roman tại Villa Romana La Olmeda (Wikimedia Commons)
Một chiếc bình cổ tại bảo tàng Khảo cổ học Quốc gia Hy Lạp
Nữ thần Athena – Bảo tàng ở Olympia – Hy Lạp
Từ nền văn minh Sican / Lambayeque ở Peru, 750-1375 trước Công nguyên. Ảnh Wiki
Chữ vạn trên một ngôi chùa ở Hàn Quốc
Sunny Beach Nessebar
Chữ vạn trên một khảm Mosaic thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên ở Tunisia
Chữ vạn trên mũ của người Maxêđôni (giữa Nam Tư và Hy Lạp), 350-325 trước Công nguyên được tìm thấy tại Herculanum (Ảnh Wiki)
Tượng Phật ở Hồng Kông
Chữ vạn trên văn hoá Hy Lạp cổ đại
Bởi  Keejaa Ramgotra / Epoch Times
Exit mobile version