Hiện nay, cứ chín người thì có một người chết do không khí ô nhiễm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) báo động hơn 90% dân số hiện đang hít thở bầu không khí ô nhiễm quá mức cho phép.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã công bố một báo cáo mới, trong đó cảnh báo rằng mức độ ô nhiễm nghiêm trọng tại hàng loạt các thành phố lớn trên thế giới đang cướp đi sinh mạng của hàng triệu người dân.
The U.S.A is responsible for 30.3% of the world’s gas emissions.
Mỹ chịu trách nhiệm cho 30.3% khí thải ga trên thế giới.
- be responsible for: chịu trách nhiệm cho cái gì
33% of Chinese people live in such polluted cities, that the air they breath is equivalent to smoking 2 packs of cigarettes per day.
33% dân số Trung Quốc sống ở các thành phố bị ô nhiễm, vấn đề không khí trầm trọng. Không khí mà họ hít thải tương đương với hút 2 bao thuốc lá mỗi ngày.
- x% of …: bao nhiêu % của …
In Asia the pollution and smog is so thick that on some nights you can’t see the stars.
Ở châu Á, sự ô nhiễm và lượng khói bụi quá dày đến mức không thể nhìn thấy sao vào ban đêm.
- be so adj that S V: đến nỗi mà
Teachers in Mexico City, say when children draw the sky, they rarely use the color blue.
Các giáo viên ở Mexico nói rằng hiếm khi bọn trẻ dùng màu xanh để vẽ bầu trời.
Globally, an estimated 200,000 to 570,000 people die each year from ambient air pollution.
Trên toàn cầu, ước tính có khoảng 200.000 đến 570.000 người chết mỗi năm bởi ô nhiễm không khí.
Cars are responsible for 40% – 90% of the worlds air pollution.
Riêng ô tô chịu trách nhiệm cho 40% – 90% sự ô nhiễm không khí trên thế giới.
In China’s 14 largest cities alone, air pollution is responsible for the deaths of 50,000 newborns each year.
Tại 14 thành phố lớn tại Trung Quốc, ô nhiễm không khí phải chịu trách nhiệm cho cái chết của 50.000 trẻ sơ sinh mỗi năm.
From 1945 – 1992, the United States conducted a total of 1,030 nuclear tests.
Từ năm 1945 – 1992, Mỹ đã tiến hành 1030 cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
- a total of: tổng số
Hiện tượng thời tiết xem ra có vẻ “kỳ dị”, thực ra lại là điều tất nhiên. Các bậc thánh nhân trong lịch sử nhìn nhận thiên tai là sự cảnh cáo của Trời đối với con người, cũng là sự trừng phạt đối với con người.
Cơ Tử, một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa, đã lý giải các hiện tượng tự nhiên bất thường. Ông nói rằng khi hoàng đế có thái độ tốt tại nhân gian thì Trời sẽ làm ra thiên tượng để biểu thị sự hài lòng. Khi thiên tử có thể khấu bái trời đất một cách cung kính, trang trọng, thì sẽ có mưa thuận gió hòa. Khi thiên tử có thể trị vì quốc gia trật tự và an định, vậy sẽ có cảnh sắc tươi đẹp khắp nơi. Nếu thiên tử có trí huệ, xử lý công việc một cách công bằng, vậy thì trời nóng sẽ đến đúng lúc. Nếu thiên tử biết lắng nghe lời phải, suy tính sâu xa, vậy thì khí lạnh sẽ có thể đến đúng lúc. Khi thiên tử có thể lấy đức mà cảm hóa dân chúng, người dân sống thiện lương, khi đó thời tiết cũng trở nên mát mẻ.
Khi thiên tử làm điều không tốt tại nhân gian, trời sẽ làm ra những thiên tượng để biểu thị sự không đồng tình. Nếu như thiên tử ngông cuồng, ngỗ ngược, đảo lộn trắng đen, bức hại người lương thiện, làm bách tính oán hận, thì sẽ xuất hiện mưa lớn và lũ lụt. Nếu như thiên tử làm trái với kỷ cương, lệnh ban ra không thuận lòng dân, nhân tâm giả tạo, đen tối, dùng hình phạt bừa bãi, khinh sư diệt tổ, lạm sát vô cớ, thì sẽ có nắng nóng gay gắt, đại hạn triền miên. Nếu làm quan mà không chăm lo việc nước, không chính trực với dân mà ăn chơi xa xỉ, thì trời nóng khắc nghiệt kéo dài. Nếu trị quốc mà không có chính sách lâu dài, sớm nắng chiều mưa, khiến người dân ai oán kêu than, thì giá rét bao trùm khắp nơi; nếu quân thần không phân rõ chính tà, mê muội dâm loạn, thì sẽ có cuồng phong không ngớt, bão cát xuất hiện liên tiếp.
Lật lại lịch sử nền văn minh lâu đời của Trung Hoa, chúng ta thấy rằng ở mỗi triều đại, lòng tín Trời kính Thần là quy luật chính bất di bất dịch trong đời sống tinh thần của người dân. Sự phẫn nộ của Trời cao có quan hệ trực tiếp đến những hành vi tà ác và đạo đức bại hoại của con người. Những thiên tượng như động đất, lũ lụt, hạn hán, nạn châu chấu, bão cát, thời tiết nóng như thiêu đốt, thời tiết lạnh bất thường, chính là lời cảnh cáo của Trời đối với con người, mỗi khi gặp phải những thiên tượng tiêu cực và đại tai nạn giáng xuống, hoàng đế đều phải ban bố “Tội kỷ chiếu” (Tự trách tội bản thân) để tạ tội với trời. “Vua Vũ, vua Thang biết trách tội bản thân, vì thế nên triều đại của họ mới thịnh vượng” (Tả Truyện – Trang Công thập nhất niên). Tô Thức trong Khất Hiệu Chính Lục Chí tấu thượng tiến Trát Tử nói rất chí lý rằng: “Trách tội mình để thu phục lòng người, sửa sai để làm đúng với thiên đạo”.
Có thể tránh được thiên tai hay không, then chốt là ở nhân tâm. Nếu như mỗi người chúng ta đều có thể thực sự hành xử theo thiên đạo, duy trì đạo đức, nhân tâm hướng thiện, thì Trời cao tự nhiên sẽ cho thời tiết mát mẻ, mưa thuận gió hòa.
Tổng hợp