Đại Kỷ Nguyên

Hoài niệm thế hệ bố, nhắn gửi thế hệ con

Câu chuyện là cuộc hội thoại ngắn giữa hai cha con người Nga, nhưng thế hệ của ông bố Nga có lẽ cũng từa tựa thế hệ của ông bố Việt. “Thế hệ bố, có lẽ, là thế hệ cuối cùng mà con cái biết nghe lời cha mẹ. Thế hệ bố, có lẽ, là thế hệ đầu tiên biết lắng nghe con cái…”

Một hôm, cậu con trai hỏi bố:

– Bố ơi, con không hiểu ngày xưa bố và mọi người sống như thế nào khi không có Internet, không có máy tính, không có tivi, không có điều hòa, không có điện thoại di động?

Ảnh minh họa: Ehowenespanol.

Người bố trả lời:

– Thì cũng giống như thế hệ ngày nay thôi con: sống mà không biết đến nguyện cầu, không có lòng trắc ẩn, không có danh dự, không có sự tôn trọng, không biết xấu hổ, không khiêm tốn và không thích đọc sách…

Thế hệ bố và thế hệ trước, sinh ra trong khoảng thời gian từ năm 1945-1985 thật là may mắn, khi:

Nhưng bọn bố có những người bạn thực sự, ấy là khi:

Thế hệ bố, có lẽ, là thế hệ cuối cùng mà con cái biết nghe lời cha mẹ. Thế hệ bố, có lẽ, là thế hệ đầu tiên biết lắng nghe con cái.

Thế hệ bố là như thế đó, là “phiên bản giới hạn”, vậy nên các con hãy biết tận hưởng những ngày bên bố mẹ, hãy biết học hỏi và trân quý… trước khi thế hệ này biến mất, nhé con”.

Phan Việt Hùng lược dịch từ mạng Nga

Tiêu đề do ĐKN đặt. Có thể đọc bài viết gốc tại đây.

Video xem thêm: Vì sao Nguyễn Trãi dạy con: “Áo mặc miễn là cho cật ấm; Cơm ăn chẳng lọ kén mùi ngon”?

Exit mobile version