âm nhạc
Cảm âm ca khúc “Thiên sử huy hoàng”: Dậy đi thôi cổng trời đã mở!
Tiếng vó ngựa dồn, xa dần, đưa ta về một khung trời xưa. Lịch sử xã hội nhân loại biến thiên như nước chảy qua cầu, như một vở trường kịch hoành quan tráng lệ, trong đó ai người diễn xuất, ai người đạo diễn? Ca khúc 'Thiên sử huy ...
Cảm âm nhạc khúc ‘Đóa hoa vô thường’ của Trịnh Công Sơn
'Đóa hoa vô thường' là một hiện tượng cực kỳ đặc biệt trong bộ sáng tác đồ sộ của Trịnh Công Sơn, vì ca khúc này đã hơi tách khỏi ba chủ đề chính thường thấy trong nhạc của ông là tình yêu, quê hương, và thân phận; hay nói ...
Thưởng thức tinh tế bản ‘Violin Concerto No. 22 I.Moderato’ cao vút rung động lòng người
Violin Concerto No. 22 I.Moderato là bản giao hưởng số 22 dành cho độc tấu violon cùng giàn nhạc mà Viotti sáng tác, với những thanh âm tuyệt vời, được thể hiện bởi nghệ sỹ violon già tài ba lão luyện Itzhak Perlman... Moderato là chương 1 của tác phẩm được trình ...
Vẻ đẹp của tiếng đàn Cổ cầm trong văn hóa truyền thống Trung Hoa
Cầm, kỳ, thi, họa là bốn loại hình nghệ thuật mà người quân tử Trung Quốc từ xưa đến nay đều cần hiểu biết, trong đó Cổ cầm là nhạc cụ mà người quân tử Trung Quốc cổ đại thường mang theo bên mình, là biểu tượng của thánh hiền ...
Đắm say vũ điệu đầy mê hoặc ‘German Dances’ của nhà soạn nhạc thiên tài Beethoven
Một bản giao hưởng được viết cho khiêu vũ đã làm sống lại vẻ đẹp đầy lãng mạn của người thiếu nữ phương Tây thủa ấy. Sự lôi cuốn, nét kiêu sa đầy cá tính nhưng không thiếu đi sự trong sáng, sang trọng, quyến rũ mà mãnh liệt trong ...
Thưởng thức tứ tấu đàn dây ‘String Quartet No. 16’ của Beethoven
String Quartet No. 16 cung Fa trưởng, Op. 135 của Beethoven được viết vào tháng 10 năm 1826 là tác phẩm lớn cuối cùng ông hoàn thành. Chỉ có chương cuối cùng của Bộ tứ Op. 130, được viết như là một thay thế cho Große Fuge, được sáng tác ...
Thưởng thức bản sonata số 7 tràn đầy nhiệt huyết và tình yêu cuộc sống của Beethoven
Beethoven có thể được coi là người dọn đường cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông được khắp nơi công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại nhất, nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng tới rất nhiều những nhà soạn nhạc, nhạc sĩ, và khán giả về sau. ...
Sự thăng hoa của chủ nghĩa anh hùng trong ‘String Quintetin C minor, Op. 104’ của Beethoven
Beethoven được khắp nơi công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại nhất, có ảnh hưởng tới rất nhiều thế hệ nhạc sĩ và khán giả sau này. Ngũ tấu đàn dây 'String Quintet cung Đô thứ Op. 104' của Beethoven bộc lộ sự tinh tế, rực rỡ những ánh ...
Thưởng thức Tứ tấu đàn dây số 15 của Beethoven với chất nhạc vô cùng thánh thiện
Được khắp nơi công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại nhất, nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng tới rất nhiều những nhà soạn nhạc, nhạc sĩ, và khán giả về sau. Các tác phẩm của Beethoven đều là những tuyệt tác xuất sắc của nghệ thuật, thể hiện ...
Thưởng thức bản sonata vĩ đại nhất mọi thời đại của Beethoven
Piano Sonata No. 29 cung Si giáng trưởng, Op. 106 của Beethoven là bản sonata cho piano được viết trong thời kỳ thứ ba của nhà soạn nhạc. Đây là bản sonata quan trọng nhất của Beethoven và cũng là một trong những bản sonata vĩ đại nhất mọi thời đại. Tác ...
Thưởng thức tam tấu piano ‘Biến thể Kakadu’ của Beethoven
"Kakadu Variations" - "Biến thể Kakadu" là biệt danh được đặt cho bộ biến thể của Ludwig van Beethoven cho tam tấu piano theo chủ đề "Ich bin der Schneider Kakadu" của Wenzel Müller. Tác phẩm là sự tinh tế, trong sáng, sâu lắng nội tâm, đồng thời lãng mạn ...
Thưởng thức bản sonata số 30 của Beethoven với những chương nhạc thẫm đẫm tình yêu
Beethoven là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Hans von Bulow, nghệ sĩ Piano cũng là nhà phê bình âm nhạc lừng danh trong thời kỳ lãng mạn từng đánh ...
Thưởng thức âm nhạc của Schubert: Liệu mọi thứ có thể tan biến trước dòng chảy của thời gian?
F. Schubert đã sáng tác "Bài ca trên mặt nước" vào giai đoạn cuối đời của mình. Ông đã thêm vào đó nỗi đau không thể định nghĩa và nỗi buồn không thể lên tiếng trước sự vô thường của thời gian. Đó là sự thức tỉnh mà Schubert nhắn ...
Thưởng thức ‘Giao hưởng số 8’ của Beethoven: Điểm tựa duyên dáng cho bản giao hưởng cuối cùng
Giao hưởng số 8 còn được gọi là "Bản giao hưởng nhỏ", được gọi như vậy bởi lẽ được sáng tác vào "quãng nghỉ" của Beethoven trước khi ông dồn sức cho Giao hưởng số 9 kỳ vĩ. Với những âm hưởng mang đầy màu sắc của những diễn biến ...
Thưởng thức bản ‘Giao hưởng Ý (Italian)’: Bản nhạc vui tươi nhất của Menddelssohn
Mendelssohn từng viết cho chị Fanny của mình khi sáng tác bản 'Giao hưởng Ý (Italian)' rằng: "Đây là tác phẩm vui tươi nhất mà em từng sáng tác". Ngay sau chuyến thăm đầu tiên của nhà soạn nhạc đến nước Anh, ông đã ghé thăm nước Ý trong chuyến du ...
Cùng lắng nghe nhịp điệu thời gian qua bản giao hưởng ‘Đồng hồ’ của Haydn
Franz Joseph Haydn (1732 – 1809) là một nhà soạn nhạc người Áo và là một trong những nhà soạn nhạc xuất chúng của nền âm nhạc cổ điển. Bản giao hưởng số 101 của Haydn thường được gọi là "Đồng hồ" bởi chương II của tác phẩm có âm ...
‘Hãy buộc dải ruy băng lên cây sồi già’ – Bản tình ca lay động hàng triệu trái tim
"Hãy buộc dải ruy băng lên cây sồi già" là bản nhạc được sáng tác dựa trên một câu chuyện có thật. Từ khi ca khúc được phổ biến, câu chuyện đằng sau nó đã trở nổi tiếng khắp nơi như một biểu tượng của lòng chung thủy và dải ...
Thưởng thức bản Giao hưởng số 7 của Beethoven: Thứ ‘rượu tiên’ làm vơi đi nỗi buồn của loài người
Beethoven đã từng nói khi nhắc về bản giao hưởng số 7 vô song của mình rằng: “Tôi là hiện thân của thần Bacchus (vị thần của rượu và say sưa trong thần thoại Hy Lạp), người đã ban cho loài người thứ rượu tiên để làm vơi đi nỗi ...
Ca khúc ‘Dấu chân Địa Đàng’ của Trịnh Công Sơn: Dấu ấn kiếp người nơi ‘cõi tạm’ trần gian
Trịnh Công Sơn sáng tác ca khúc "Dấu chân địa đàng" để nói lên nhận thức của mình đối với cuộc đời, nhạc ông thấm nhuần tư tưởng phi bạo lực, phi chính trị, yêu đời, yêu người, và nhất là hướng thiện, hướng Phật, hòa hợp với vạn vật ...
‘Hành khúc Slavơ’ của Tchaikovsky: Khải hoàn ca dành cho những dân tộc bị áp bức
Hành khúc Slavơ (Marche slave) là tác phẩm của Tchaikovsky viết vào năm 1876 đã góp phần không nhỏ cho chiến thắng của quân đội Nga, Serbia trước Đế chế tàn bạo Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ). Tác phẩm không chỉ có ý nghĩa với dân tộc Nga hay dân tộc ...
Thưởng thức bản nhạc đã từng bị quên lãng của nhà soạn nhạc thiên tài Beethoven
Beethoven được khắp nơi công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại nhất, nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng tới rất nhiều những nhà soạn nhạc, nhạc sĩ, và khán giả về sau. Tuy nhiên không phải tác phẩm nào của ông sáng tác cũng thành công ngay, Concerto for ...
Thưởng thức bản sonata số 3 dành cho cello của Beethoven: Sự phô diễn của những nốt trầm
Beethoven đã thực hiện một ý tưởng táo bạo trong việc sáng tác bản sonata dành cho piano và cello mà trước đó những nhà soạn nhạc lỗi lạc tiền nhiệm đều chưa từng làm. Vào thời đó, cello vẫn chỉ được hiểu đơn giản là đàn dây dòng bass ...
End of content
No more pages to load