Bài học cổ nhân
Khổng Tử bái kiến Lão Tử, sau khi trở về 3 ngày không nói lời nào, cuối cùng phải thốt lên…
Lão Tử và Khổng Tử, hai bậc Thánh nhân trong lịch sử đã có lần tương ngộ. Và cuộc đàm đạo của các ngài đã để lại giai thoại ngàn năm. Sau khi bái kiến Lão Tử trở về, Khổng Tử trầm mặc suốt 3 ngày không nói. Một ngày vào năm 538 TCN, ...
Lưới trời tuy thưa mà khó lọt, lời thề không phải lời gió bay
“Trên đầu ba thước có Thần linh”, từng hành vi và lời nói của con người đều có Thần linh giám sát, từ một câu nói vu vơ cho đến lời thề thiêng liêng giữa Đất Trời, hết thảy đều không thể qua khỏi mắt của chư Thần. Thế nên, ...
Triết lý nhân sinh sâu sắc trong cách tắm giặt của người xưa cách đây 3.000 năm: Tắm không chỉ là tẩy rửa bụi bẩn thân thể
Việc giữ gìn sự sạch sẽ trong sinh hoạt thường ngày của các nền văn minh Trung Quốc cổ đại thật sự tốt hơn nhiều so với chúng ta tưởng tượng. Thậm chí một số phương pháp giặt quần áo và làm sạch cơ thể của họ vào lúc thế ...
Đây mới chính là cảnh giới hành xử cao nhất của người thông minh, trí huệ
Người sống trên đời thường đuổi theo danh lợi, có lợi thì vui, mất lợi thì khổ não. Nhưng cái lý trên thế gian này là "có được có mất", luôn rất công bằng. Bởi vậy, người khôn ngoan thường là vui vẻ chấp nhận được mất, coi như mây ...
Chuyện ít biết về vị thầy đầu tiên và ảnh hưởng suốt thời thơ ấu của Khổng Tử
Khổng Tử là triết gia và nhà giáo dục vĩ đại thời cổ đại và có tầm ảnh hưởng to lớn đến hậu thế. Mẹ của ông, bà Nhan thị, đã trở thành một trong những nhân vật nổi tiếng nhờ ảnh hưởng của bà đối với Khổng Tử trong suốt ...
Người đàn ông can trường là người có thể thừa nhận… sự yếu đuối của chính mình
Theo người Ai Cập cổ đại, các nhân vật chính trong trường ca Iliad của nhà thơ mù Homer là biểu tượng của “andreia”. Đó chính là thể hiện của nam tính, sự quả cảm, dũng mãnh, can trường của đấng nam nhi. Tương truyền rằng Alexander Đại đế đã lưu ...
Trong 360 loại bệnh, căn bệnh trong tâm hồn là khó chữa nhất
Một vị bác sĩ sau nhiều năm hành nghề đã nhận ra rằng lòng người đã trở nên ngày càng bại hoại. Bác sĩ có thể trị được bệnh tật trên thân thể nhưng lại không cách nào trị được bệnh trong tâm hồn của người ta. Có câu "Trong 360 loại ...
Vì sao Tế Công ăn rượu thịt nhưng vẫn được người dân tôn là ‘Phật sống’?
Tế Công còn được biết đến dưới cái tên đầy dân giã "Tế Điên hòa thượng". Ông là một tăng nhân tu hành dưới thời Tống, dù có tính cách lập dị nổi tiếng nhưng hay ra tay cứu khốn phò nguy, tương trợ kẻ yếu. Xung quanh Tế Điên ...
Có năng lực nhưng bạn vẫn không thể thành công vì thiếu điều mấu chốt này
Cơ hội chỉ đến trong đời một lần. Nếu bạn để tuột đi thì cũng đừng mong thêm một lần có được nữa. Có một con tuấn mã vóc dáng vô cùng rắn rỏi, chắc khỏe, sức có thể chạy ngàn dặm, chỉ đợi gặp được người chủ tốt để theo ...
Biển cũng có mắt! Hiểu biết về biển của cổ nhân đảo lộn hoàn toàn nhận thức của chúng ta
Khi lật giở lại những trang sách cổ, chúng ta sẽ phát hiện ra rằng trình độ phát triển khoa học cổ đại thực sự khiến con người hiện đại phải kinh ngạc. Ví dụ người xưa khẳng định biển có mắt, và gọi đó là "Hải Nhãn". Lý giải ...
11 lời dạy thấm thía của người xưa về gia phong nếp nhà, ai cũng nên ghi nhớ
Xưa nay, việc nuôi dạy con cái luôn là đề tài khiến bao bậc cha mẹ phải dày tâm suy nghĩ, bởi vậy cổ nhân đã dành bao tâm huyết viết nên những bài học truyền thụ đời sau. Từ Mạnh mẫu cho đến Nhạc mẫu, từ “Nhan Thị Gia ...
Tâm không nghĩ chuyện thị phi, lòng không tính chuyện lợi hại mới là cảnh giới của bậc trí huệ
'Đi mây về gió' vốn là hình ảnh kinh điển đầy cảm hứng trong các phim cổ trang hay truyện cổ tích. Nhưng không phải do tập luyện mà có được. Câu chuyện dưới đây sẽ lý giải vì sao và bằng cách nào mà người xưa đạt được những thần ...
Người thông minh lấy tâm tha thứ mình để tha thứ người thì ắt có được những gì nên đắc
Một vài người, khi có kết quả tốt đẹp thì tranh giành công trạng, cho rằng công lao ấy là thuộc về mình. Nhưng khi có sự tình không hay xảy ra, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích thiết thân thì họ dùng trăm phương ngàn kế để thoái thác ...
Nước càng sâu thì chảy càng chậm, người càng trí huệ thì tâm càng tĩnh
"Nước càng sâu thì chảy càng chậm" là có ý nói rằng, nước sâu đều chảy phi thường thong thả. Trên mặt nước cho dù gió thổi làm sóng trào dâng cuồn cuộn nhưng những dòng nước ở bên dưới sâu vẫn luôn duy trì tốc độ chảy chậm rãi, thong dong. Làm ...
End of content
No more pages to load