Bài học cổ nhân
Nuôi mà không dạy là lỗi của cha mẹ – 3 câu chuyện dạy con ý nghĩa suốt nghìn năm
Dẫu là tướng quân bận rộn với trăm công nghìn việc, nhưng những bậc danh nhân lừng lẫy trong lịch sử vẫn hết mực coi trọng việc giáo dục con cái. Bởi họ thấu hiểu rằng, nuôi mà không dạy là lỗi của cha mẹ, và cha mẹ chính là những người ...
‘Làm người như nước, làm việc như núi’ – 8 chữ kỳ diệu chỉ rõ làm người như thế nào, làm việc nên thế nào
Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy”, nghĩa là cái thiện cao nhất thì như là nước vậy. Chỉ bốn chữ, nhưng ẩn chứa đạo lý làm người và cách đối nhân xử thế uyên thâm của Đạo gia. Cái thiện cao nhất như là nước, vậy con người muốn ...
Vì sao nói: Kẻ sỹ ba ngày gặp lại nên nhìn bằng con mắt khác?
Lã Mông, tự Tử Minh, là người huyện Phú Pha, quận Nhữ Nam (Phụ Nam, An Huy ngày nay). Từ nhỏ Lã Mông thường theo anh rể Đặng Đương vượt sông. Đặng Đương làm bộ tướng cho Tôn Sách, khi Lã Mông mới 15-16 tuổi cũng theo quân xuất chinh. ...
Nắm chắc được 2 điều này, dù đi đến chân trời góc bể cũng không sợ người đào thải
Tư Mã Ý xác thực là một đời thành công, không còn gì có thể nghi ngờ nữa. Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cả đời tranh đấu ngược xuôi tranh giành thiên hạ nhưng cuối cùng tất cả lại phải rơi vào tay nhà Tư Mã Ý. Nếu nói ...
Dạy con như Khang Hy đại đế: Muốn tích đức, trước tiên phải tu khẩu
Hoàng đế Khang Hy cả đời cẩn trọng. Cho dù là tu thân, tề gia, trị quốc hay bình thiên hạ, ông đều vô cùng nghiêm túc, làm việc tận lực tận tâm. Trong 60 năm trị vì, Hoàng đế Khang Hy đã đạt nhiều thành tựu và được cả ...
Học trò của Khổng Tử làm quan như thế nào để tiếng thơm lưu truyền hậu thế?
Khổng Tử có học trò tên là Mật Tử Tiện, từng được sách Lã thị Xuân Thu miêu tả là một vị quan “đánh đàn Cầm, không thăng đường mà cai trị Đan Phụ thật tốt”. Ông rất hiếm khi xuất hiện trên công đường mà chỉ suốt ngày chơi ...
Người giỏi hùng biện phải là người có tu dưỡng, có khí chất
Trong cuộc sống hiện đại, nghệ thuật đàm phán đã trở thành yếu tố quyết định thành công của chúng ta. Một người có thể thuyết phục lòng người một cách thông minh sẽ có được cuộc sống thanh nhàn hơn, thành công dễ dàng hơn. Cá hạn cầu nước Chuyện kể ...
Bậc đế vương sửa mình, trị quốc ra sao mà khiến hậu thế không ngớt lời ca tụng?
Khi vua Nghiêu mới lên ngôi, thời gian đầu thiên hạ đói khổ, nhiều người không có ăn phải đi ăn trộm, người không có quần áo phải sống trong hang, thiên tai hạn hán, mất mùa xảy ra thường xuyên. Nhưng sau một thời gian, vua Nghiêu đã trị ...
Cảnh giới nhân sinh của ba thầy trò Khổng Tử khác nhau như thế nào?
Một hôm, Nhan Uyên và Tử Lộ đứng hầu bên Khổng Tử, Khổng Tử nói: “Các trò hãy nói chí hướng của mình ta coi”. Tử Lộ nói: “Con sẵn lòng chia sẻ quần áo, xe ngựa cùng với bạn bè, dùng đến hỏng, rách cũng không hối tiếc”. (Nguyên văn: ...
Trừ bỏ lòng đố kỵ, làm người lương thiện đường đường chính chính, Trời cao ắt phù hộ
Người xưa nói: “Thấy người khác đạt được thì cũng giống như bản thân mình đạt được. Thấy người khác mất mát thì cũng giống như bản thân mình mất mát. Ai có tâm như thế, Thiên thượng nhất định sẽ bảo hộ”. Nhưng trong cuộc sống, có những người thấy ...
Cốt cách trí thức thời xưa: Vừa là thi sỹ vừa là quan thanh liêm
Trương Cửu Linh là thi sỹ, đồng cũng là viên quan thanh liêm nổi tiếng triều Đường, từng được Thứ sử Quảng Châu Vương Phương Khánh khen là “Thần đồng”, “ắt sẽ tiến xa”. Sớm tỏ rõ tài năng và đức hạnh Trương Cửu Linh là thi nhân, cũng là viên quan ...
Dạy con ‘giàu sang chớ quên cảnh nghèo’ – 3 câu chuyện xưa khiến người người suy ngẫm
Người xưa giáo dục con cái phải tu thân, giữ đức, mới có thể “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Các câu chuyện dạy con của cổ nhân đã lưu lại cho đời rất nhiều bài học ý nghĩa sâu sắc. Gia Cát Lượng dạy con phải “chí hướng cao ...
Tâm đố kỵ hại người hại mình, kẻ tiểu nhân bất tài lấy phỉ báng người làm thú vui
Người có lòng đố kỵ không chỉ hại người mà còn hại chính mình. Bàng Quyên vì đố kỵ đã hại Tôn Tẫn, cuối cùng binh bại thân tử, để lại tiếng chê muôn đời. Thông thường, khi nghe thấy có người gặp nạn, chúng ta sẽ sinh lòng thương cảm. ...
Vua anh minh còn nhiều lần mắc lỗi, biết sửa sai mới là người có trí tuệ
Con người không có ai hoàn hảo, ngay cả những bậc thánh hiền cũng không tránh khỏi mắc sai lầm. Nhưng bậc minh quân và trí giả khác với người tầm thường ở chỗ biết nghe ý kiến nhiều phía, sẵn sàng bỏ ý kiến cá nhân, mà theo những ...
Đâu mới thực sự là cái dũng của bậc Thánh nhân?
Dũng khí chân chính không phải là dũng mãnh giỏi đấu, mà là đứng về chân lý. Vì để bảo vệ đạo nghĩa, cho dù đối mặt với cường quyền hay bị người đời hiểu lầm cản trở, thì bậc Thánh nhân cũng quyết không thay đổi chí hướng của ...
Đức lớn cảm hóa người: Giáo hóa bằng đức hạnh có sức mạnh hơn hết thảy
Khổng Tử nói: “Dùng chính lệnh để dắt dẫn dân, dùng hình phạt để bắt dân vào khuôn phép, dân tránh khỏi tội nhưng không biết hổ thẹn. Lãnh đạo dân bằng đức độ và lễ khiến người ta biết xấu hổ mà tự cảm hóa..”. Vương Liệt (141-219), tự Ngạn ...
Chuyện ít biết đằng sau câu ca dao quen thuộc: ‘Cày đồng đang buổi ban trưa’…
Sách Ngữ văn Trung học cơ sở có bài ca dao rất hay về nỗi vất vả của người nông dân một nắng hai sương đổ mồ hôi trên cánh đồng để làm ra hạt thóc hạt gạo. Nhưng ít ai biết rằng, đằng sau bài ca dao là một ...
Nhân sinh như mộng, mộng đẹp như hoa, nhưng hoa kia chóng tàn, đời người chóng qua
Ngu Mỹ Nhân là một khúc hát của giáo phường (phường hát) thời Đường, khúc hát về Ngu Cơ – mỹ nhân của Hạng Vũ. Sau này cũng là tên một loại từ khúc, nhiều văn nhân lấy cảm hứng sáng tác theo vần điệu khúc ca này. Trong đó “Ngu ...
Khổng Tử dạy 2 học trò đạo lý thâm sâu, đọc xong không khỏi thán phục
Vào thời Xuân Thu, Khổng Tử có hai học trò, một người là Tử Cống, một người là Tử Lộ. Tử Cống hành vi cao thượng bị Khổng Tử phê bình, Tử Lộ dường như không cao thượng như Tử Cống, vì sao lại được Khổng Tử khen ngợi? Tử Cống ...
‘Có hiền mẫu ắt có hiền thần’ – 3 câu chuyện xưa về những người mẹ tài đức giáo dục con
Người xưa rất chú trọng vào việc bồi dưỡng phẩm chất và đức hạnh cho con cái. Những câu chuyện về bậc hiền mẫu như mẹ của Mạnh Tử vì con mà 3 lần dời nhà, mẹ của Nhạc Phi xăm chữ lên lưng dạy con tinh trung báo quốc, v.v, ...
Vì sao nói: Kinh bang tế thế là trọng trách trời đất giao cho vua quan?
Trong dòng lịch sử dài của mỗi triều đại vua quan, mỗi vương quốc và quan hệ quốc tế đều dựa trên mong mỏi sâu thẳm của nhân loại là tìm được cách phát triển đất nước tiến bộ, văn minh, quyền sống bình đẳng cho muôn dân, kinh tế ...
Tài cao đức lớn, ‘Trạng Tỏi’ đất Việt khiến cả triều đình nhà Minh kính nể
Trong lịch sử khoa bảng nước ta, ai cũng biết cụ Nguyễn Khuyến đỗ đầu cả ba kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình nên được gọi là “Tam Nguyên”. Nhưng ít ai biết rằng ngoài “Tam Nguyên Yên Đổ”, lịch sử Việt Nam còn có một “Tứ Nguyên Nguyễn ...
Cổ nhân dạy: Trong ba người đồng hành, ắt có người làm thầy của ta
Đương thời, Khổng Tử từng căn dặn học trò của mình rằng: “Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư”, nghĩa là: Ba người đồng hành, ắt sẽ có thầy của ta. Bất kỳ người nào, Khổng Tử cũng thấy đáng là thầy của mình để học Khi Khổng Tử chu du liệt ...
Vị cao nhân khiến Hàn Tín cả đời bái phục, trước khi mất để lại câu nói lưu truyền thiên cổ
Hàn Tín là khai quốc công thần của nhà Hán, là vị tướng lĩnh nổi trội nhất cuối thời nhà Tần, đầu thời nhà Hán. Nếu nói đến tài năng quân sự thì chỉ có duy nhất Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ là đứng ngang hàng với ông, thậm ...
End of content
No more pages to load