Bài học cổ nhân
Lời cha dạy con lúc lâm chung: ‘Đừng cầu vào tổ tiên, hãy dựa vào chính mình’
Đọc mấy chữ của cha, người con trai rúng động hết tâm can, cả đời khắc cốt ghi tâm. Con cháu được truyền thụ chân lý này, đối nhân xử thế không hổ thẹn với tổ tiên, học vấn nghiên cứu tu dưỡng đều có kiến giải độc đáo. Trịnh Bản ...
Đạo xử thế trong đời: Thỏ khôn phải đào 3 hang mới khỏi chết
Phùng Huyên người nước Tề, đời Chiến Quốc làm môn khách của Mạnh Thường Quân là Tướng quốc nước Tề. Một hôm, Mạnh Thường Quân hỏi các môn khách xem có người nào giỏi tính toán, nhờ qua đất Tiết, là phong ấp của Thường Quân, để thu nợ. Phùng ...
Xưa nay nước lặng chảy sâu, những người tài đức thì đâu khoe mình…
Khi nhận xét một ai đó vốn không có thực tài, nói nhiều hơn làm, cổ nhân thường nói: "Ngôn quá kỳ hành". Đây vốn là câu thành ngữ có nguồn gốc từ một câu nói của Lưu Bị, chúa nước Tây Thục đời Tam Quốc, nguyên văn là: ...
Xưa nay người ở cảnh giới thấp vốn không thể hiểu được người ở cảnh giới cao
Thời Chiến Quốc, Trang Tử và Huệ Tử là đôi bạn thân, họ thường đàm đạo, tranh luận đạo lý, và cũng đã để lại rất nhiều mẩu chuyện thú vị… Trang Tử (365-290 TCN) có tên là Mông Lại, Mông Trang hay Mông Tẩu, ông là một triết ...
Chuyện hôm qua như nước chảy về đông không giữ được, người biết khoan dung mới là bậc trí huệ
Những bậc vĩ nhân thường có tấm lòng bao dung, nhẫn nại lớn lao. Họ chính là biển sâu không chê sông nhỏ mà quy tụ được muôn dòng, núi cao chẳng ngại đất bồi mà dựng nên nghìn trượng. Tô Thức (1037 - 1101), còn gọi là Tô Đông Pha, ...
Một quân vương đủ mạnh không cần tới tường thành cao, một dân tộc có đạo đức thì ắt phú cường
Triều đại nào chăm lo cho đời sống của bá tánh thì bá tánh ấy dù có dùng hết sinh mạng của mình cũng quyết bảo vệ triều đại ấy đến cùng không cho sụp đổ. Còn ngược lại thì dẫu có thành cao hào sâu, quân lính mạnh ...
10 biểu hiện của một người biết nói chuyện, có ‘khẩu đức’ chính là có phẩm đức
Nói chuyện là một nghệ thuật cao thượng, nếu nói không thấu tình đạt lý sẽ bị chỉ trích là nói năng không có căn cứ. Người có khiếu nói năng là người khuôn khiêm nhường và tôn kính người khác. Họ biết lúc nào nên nói, lúc nào ...
‘Nghé mới sinh không sợ hổ’ và câu chuyện Quan Vân Trường chém Bàng Đức
Câu thành ngữ “Nghé mới sinh không sợ hổ” gần giống câu “Ngựa non háu đá”, “Ong non ngứa nọc”, là chỉ những người có sức mạnh, nhiệt huyết mà thiếu kinh nghiệm, lại dễ manh động, phô trương vẻ oai hùng, là đại kỵ trong việc dụng binh. ...
Câu chuyện chưa kể đằng sau bài ca mất nước ‘Khúc Hậu Đình Hoa’ (P.1)
Lịch sử Trung Hoa hầu như có mọi cung bậc của thế giới con người vốn mê, vốn đa đoan. Có hỷ, nộ, ái, ố, có anh hùng, quân tử và những kẻ lưu manh đốn mạt, có những vị minh quân chói ngời và có những tên hôn quân, ...
Chuyện Diệp Công thích rồng: Làm thế nào để thu hút nhân tài đứng ra giúp nước?
Lịch sử nhân loại đều có ghi nhận rằng, thời thế nào, triều đại nào, nhân vật nào biết quý trọng nhân tài, biết thu hút và sử dụng nhân tài thì đều đạt được thành công, thậm chí "tay không mà dựng cơ đồ"... Trong quá trình xây ...
Lưỡng quốc khôi nguyên người Việt và tài ứng đối khiến vua quan nhà Thanh thán phục
Nguyễn Đăng Cảo tự là Bá Thành, hiệu Tùng Tiên, sinh năm 1619. Năm 28 tuổi, ông thi đỗ Hội nguyên, Đình nguyên, Thám hoa (Khoa thi năm đó không lấy Trạng nguyên và Bảng nhãn, nên Thám hoa là đỗ đầu). Năm sau ông lại đỗ đầu khoa Đông ...
Dùng hình phạt tàn khốc điều hành quốc gia có phải là cách trị nước thông minh?
Cho đến nay, nhân loại chứng kiến nhiều cách trị nước, như Đế thuật, Vương thuật và Pháp thuật. Nhưng rốt cuộc đâu mới là biện pháp điều hành thiên hạ hiệu quả nhất? Đế thuật là con đường trị nước của những người tu luyện như Quỷ Cốc Tử. Đó ...
Trung thần can gián hoàng đế được phúc báo: ‘Chinh phạt trên lưng ngựa chứ không cai trị trên lưng ngựa’
Thân làm vua quan, nếu biết dùng tài năng địa vị của mình phân rõ thiện ác đúng sai, giúp đỡ muôn dân thì đều được mọi người kính trọng, “việc dữ hóa lành” và tạo phúc cho con cháu, tiếng thơm muôn đời. Giống như bậc hiền tài ...
Mua hộp trả ngọc và câu chuyện ‘tốt gỗ hơn tốt nước sơn’
Một người nước Sở có một viên ngọc trân châu rất đẹp, anh ta dự tính đem viên ngọc này đi bán. Để bán được giá cao, anh ta nghĩ cách đóng hộp cho viên ngọc thật đẹp. Anh ta cho rằng có cái hộp sang trọng đắt tiền, ...
30 đại trí huệ của cổ nhân, nghìn năm hậu thế còn học hỏi (P.2)
Những lời dạy của cổ nhân trong cách ứng xử giữa người với người, trong cách làm người đến muôn đời sau vẫn còn nguyên giá trị. Người xưa coi trọng Đức, không vì ham tiếc công danh lợi lộc mà khoe mẽ bản thân, hạ thấp người khác. ...
Hoàng đế hủy hoại bôi nhọ Phật Đạo Thần bị quả báo thê thảm
Bất kể ai, dẫu là vương tôn hay quân chủ, cũng bất kể từng có công trạng to lớn ra sao, chỉ cần bôi nhọ phỉ báng Phật Đạo Thần, hay hủy hoại kinh sách tam giáo thì tội ác cực đại, nhất định sẽ gặp phải quả báo. Theo “Ngụy ...
Trang Tử tiết lộ 2 quy tắc của đời người: Năng lượng càng lớn thì sức hấp dẫn càng lớn
Vì sao chúng ta cần biết những điều có thể xuất hiện trong những giai đoạn cuộc đời mình? Phàm là việc gì đều phải chuẩn bị mới thành. Nếu bạn có thể nhìn thấy từng bước đi của mình trong tương lai, thì đó là một món quà ...
‘Mất bò lo làm chuồng’: Muộn mà hối lỗi sửa ngay thì vẫn cứu vãn được
Trong đời sống thường nhật, chúng ta thường nghe tới câu thành ngữ: “Mất bò lo làm chuồng”, ngụ ý chê bai người nào đó phạm sai lầm, để xảy ra hậu quả mới tìm cách khắc phục, thì đã quá muộn. Thực ra, câu thành ngữ này không có ...
Vị ‘Lưỡng quốc Trạng nguyên’ người Việt tài năng khiến cả triều đình phương Bắc thán phục
Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346) tự là Tiết Phu, người làng Lũng Động, Chí Linh, Hải Dương, đỗ Trạng nguyên dưới thời Vua Trần Anh Tông. Ông bẩm sinh tướng mạo xấu xí nhưng từ nhỏ đã nổi danh thần đồng. Hai lần đi sứ phương Bắc, với ...
Chuyện cổ Phật gia: Lòng tham còn nguy hại hơn thuốc độc
Thời Ðức Phật còn tại thế, một hôm Ngài cùng tôn giả A Nan đi du hóa tại một vùng quê. Ðức Phật đang đi trên đường, bỗng Ngài bước đi lên bờ cỏ. A Nan ngạc nhiên, vì Ðức Thế Tôn thường ngày không bao giờ dẫm chân trên cỏ ...
Quỷ Cốc Tử dạy 4 đồ đệ đều thành kỳ tài nghìn năm, bí mật nằm ở 16 bí quyết này
Vào thời Chiến Quốc, ngọn núi có tên Quỷ Cốc Thanh Khê chính là nơi ẩn cư của một lão nhân được tôn xưng là "Quỷ Cốc Tử". Hàng ngày ông đều đọc sách, đả tọa và trầm tư suy ngẫm trên núi. Ông không lai vãng, giao du ...
Đời người rốt cuộc có 3 điều ‘không nên’, nếu tránh được sẽ bình an hạnh phúc
Cuốn “Thái Căn Đàm” do Hồng Ứng Minh thời nhà Minh viết, lưu truyền cho con cháu đời sau đã gần 400 năm. Cuốn sách không chỉ được văn nhân các triều đại trong lịch sử ca ngợi, mà nhân dân cũng rất mực tôn sùng, lưu danh muôn ...
30 đại trí huệ của cổ nhân, nghìn năm hậu thế còn học hỏi (P.1)
Có câu “Mãn chiêu tổn”, ý là cao ngạo sẽ tự mang đến tổn thất cho bản thân. Tổn thất này có thể không chỉ đơn giản là sự mất mát về vật chất, cũng có thể là sức hút nhân cách của mỗi người. Xưa nay con người không ...
Dù chết vẫn thơm cốt cách nghĩa hiệp: Bài thơ này miêu tả chân thực Vương Duy
Nói đến Vương Duy, những người yêu thơ Đường đều gọi ông là “Thi Phật”. Thơ của ông ‘trong thơ có họa, trong họa có thơ’, lại toát lên thần thái của những người tu Phật. Đó là những câu thơ say đắm lòng người trong bài “Sử chí tái thượng”: “Đại ...
End of content
No more pages to load