cổ học
Mạn đàm quan hệ giữa văn hóa Đạo gia và Nho gia
Đạo gia, Nho gia, Chu dịch, Ngũ hành đã thẩm thấu sâu vào trong lịch sử văn hóa Á Đông. Trên bề ngoài, tuy mỗi gia phái đều là một khu rừng rộng lớn rậm rạp tốt tươi, nhưng chúng cũng đan xen giao thoa với nhau, xuyên suốt thành ...
Tránh “10 điều vô ích” để không lãng phí sinh mệnh đời người
Bạn đã từng nghe một người có tuổi nào đó than rằng: “Hoá ra hơn nửa đời người, tôi đã mất công làm việc vô ích!” hay chưa? Kinh nghiệm đó rất đau lòng. Xin hãy đọc “10 điều vô ích” dưới đây, để tránh không đi vào vết xe ...
“Chó cắn Lã Động Tân” – ý nghĩa câu thành ngữ về một trong tám vị Tiên huyền thoại
Người Trung Hoa có một câu thoạt nghe rất thú vị, đó là: “Chó cắn Lã Động Tân, không biết lòng người tốt”. Nếu bạn biết rằng Lã Động Tân là một trong tám vị Tiên huyền thoại thì sẽ thấy câu nói trên không chỉ vô lý, mà còn ...
Vì sao cổ nhân dạy: Trăm nết thiện chữ Hiếu đứng đầu?
Hiếu thảo là đức tính tốt đẹp đầu tiên của con người. Từ những em bé nhỏ tuổi, tới người lao động bình thường, hay bậc vua quan trong thiên hạ đều cần phải thực hành chữ Hiếu. Chữ Hiếu không chỉ bó hẹp trong sự yêu thương chăm sóc ...
Người ôm giữ cố chấp cả đời cũng chẳng thể thành tựu được chi
Thanh gươm báu rơi xuống đáy sông thì vĩnh viễn nằm lại ở đó; muốn tìm gươm báu thì phải quay lại chính nơi đã đánh rơi mà tìm. Những ai vẫn còn quá cố chấp, lấy tiêu chuẩn đạo đức xã hội đang “xuống dốc không phanh” kia mà ...
Ở đời có 3 điều tiếc: Một là hôm nay bỏ qua, hai là đời này chẳng học, ba là thân này lỡ hư
Đới Danh Thế, nhà sử học tài năng nức tiếng từng đỗ Tiến sỹ thời vua Khang Hy - triều đại nhà Thanh, đương thời ông được bổ dụng làm quan chuyên trách viết lịch sử, về sau Đới Danh Thế bị triều đình khép tội vì nội dung chính ...
End of content
No more pages to load