Ý nghĩa của “tu thân” trong văn hóa truyền thống Trung Hoa

Văn hóa 09/09/15, 07:00

Trong văn hóa thần truyền Trung Hoa, cơ sở và gốc rễ việc tu dưỡng đạo đức là: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. «Đại học» «Đại học» là cuốn sách ngắn, chỉ khoảng hơn 2000 chữ, nhưng ẩn chứa những vấn đề quan trọng về đạo đức, được ...

Bí quyết hưng thịnh suốt 800 năm của một gia tộc

Văn hóa 22/08/15, 06:38

“Lo trước điều lo của thiên hạ, vui sau điều vui của thiên hạ”, đây là câu danh ngôn của vị tướng triều Tống tên là Phạm Trọng Yêm, đó cũng là phương châm của rất nhiều những trí thức từ xưa đến nay. Phạm Trọng Yêm xuất thân rất nghèo, ...

Làm quan không biết lễ, tai họa thật khó tránh!

Văn hóa 16/08/15, 05:05

Thời nhà Chu, trong gia tộc nhà Công Thừa Tử Bì ở nước Lỗ có người bị chết, người chị của Công Thừa Tử Bì than khóc vô cùng thương tâm. Công Thừa Tử Bì nói với chị: “Em biết chị không khóc vì người chết. Chị vì lo nghĩ tuổi ...

Vì sao người Nhật không nhường ghế cho người già?

Văn hóa 15/08/15, 03:40

Người Nhật được biết đến là nho nhã lịch sự, tại sao gặp người già lại không nhường ghế ngồi? Phàm là người đã từng đến Nhật Bản, đều sẽ ca ngợi sự tôn kính lịch sự của người Nhật Bản. Nhưng khi tham quan Nhật Bản, trên tàu điện bạn ...

Chẳng qua chỉ là một bát cơm…

Văn hóa 03/08/15, 05:57

Hai người thanh niên không hài lòng với nơi làm việc liền đi vào chùa cầu xin sự giúp đỡ, vị đại sư chỉ nói đúng 5 từ, không ngờ 10 năm sau… Một ngày nọ, có hai người ở tại nơi làm việc cảm thấy không hài lòng nên quyết ...

Lòng bác ái của Tô Thức

Văn hóa 02/08/15, 07:25

Tô Thức thời Bắc Tống được xem là “tam tuyệt” (giỏi về thơ, tản văn, và thư pháp); ông thích sống đạm bạc, tính cách phóng khoáng, tấm lòng độ lượng, dù rơi vào nghịch cảnh, lòng trung quân yêu dân vẫn giữ trọn không đổi. Tháng 5 năm thứ ba ...

Hàm dưỡng đạo đức theo đặc tính của nước

Văn hóa 29/07/15, 08:40

Nước là yếu tố chính cho sự sinh trưởng phát triển của vạn vật. Không ăn cơm trong ba đến năm ngày vẫn có thể sống được, nhưng một ngày không có nước sẽ thấy rất khó khăn để sinh tồn. Nước là vô tư, vô ngã, không sợ hãi, nó ...

“Phụ nữ không có tài, chính là đức”

Văn hóa 28/07/15, 07:27

Một giảng viên đại học giải thích câu “Phụ nữ không có tài, chính là đức” cho thấy những lý giải của người thời nay là hổ thẹn với tổ tông. Câu “Nữ tử vô tài tiện thị đức” (Phụ nữ không có tài, chính là đức) này luôn khiến cho những ...

Thế nào là “đạo của người quân tử”?

Văn hóa 17/07/15, 08:20

Khổng Tử bàn về đạo của người quân tử như sau: Đức của người quân tử Khổng Tử nói: “Nhan Hồi có bốn đức mà người quân tử cần có: một là thực hành nhân nghĩa kiên định; hai là sẵn sàng vui vẻ tiếp nhận lời khuyên bảo của người khác; ...

Vì sao người lương thiện hay gặp nỗi buồn và trắc trở?

Văn hóa 16/07/15, 04:20

Trong lúc tuyệt vọng tôi đã tìm đến một bậc thầy để dọ hỏi: “Vì sao những người lương thiện như con lại thường xuyên gặp khổ, trong khi những người ác sống thoải mái quá vậy?” Người thầy hiền hòa nhìn người một lúc rồi nói: “Nếu một người trong lòng ...

Vì sao không có “hôi của” ở Nhật Bản?

Văn hóa 10/07/15, 08:09

Lúc gian khó mới tỏ lòng người, lấy lửa thử vàng, vàng vẫn còn nguyên vẹn. Khi trận động đất sóng thần năm 2011 xảy ra, người Nhật Bản đã cho tất cả các dân tộc trên thế giới một bài học sâu sắc về đạo đức và những chuẩn ...

End of content

No more pages to load