Đạo người quân tử
Vị quân chủ có lòng bao dung hàng đầu thiên hạ, tài dùng người không thua Tào Tháo
Trong Ngũ bá thời Xuân Thu, Tề Hoàn công được nhìn nhận là nhà chính trị kiệt xuất, biết cách sử dụng nhân tài để gây dựng sự nghiệp. Tề Hoàn công là vị quân chủ có lòng bao dung nhất thiên hạ và có cương vị bá chủ chư ...
Người có thể làm quân vương: Không mưu cầu tư lợi
Khương Tử Nha từng nói: "Niềm vui thực sự của bậc quân tử là chí hướng to lớn lâu dài trong lòng họ, còn niềm vui của người bình thường chính là làm tốt những việc trước mắt". Một người tư lợi thường vướng mắc vào được mất cá nhân. ...
8 đặc điểm của tiểu nhân, nếu đúng 2 điểm hãy tránh xa người này
Trong đời, phân biệt được chính - tà, quân tử - tiểu nhân xem ra là chuyện không dễ dàng. Tuy vậy, đây đó vẫn có những tiêu chuẩn nhất định giúp chúng ta nhận rõ được 2 loại người này. Ngụy Hi, một trong ba nhà văn lớn hàng đầu ...
Nghiêm khắc với bản thân là con đường dẫn đến đạo đức cao thượng
Có một thiền sư đã nói: “Tâm bình thế giới bình”, hay Phật gia có câu: “Tu kỷ lợi ư dân”, đại ý là, người tu luyện, tu sửa chính mình, thì không những có lợi cho mình, mà còn có lợi cho mọi người dân.ó một thiền sư đã ...
Người xưa chế ngự ham muốn sắc dục như thế nào?
Sắc đẹp, sắc dục, tà dâm… ở thời đại nào cũng có sức dụ hoặc ma mỵ và vô cùng lớn. Nó là viên đạn bọc đường, khiến người ta cam tâm tình nguyện đi vào chỗ chết. Vậy chúng ta có thể học từ người xưa những gì trong ...
Thuật xử thế của cổ nhân: Quân tử ăn nói chậm rãi, làm việc nhanh nhẹn
Nếu làm một sự việc, tiền hô hậu ủng, phía trước luôn có vạn cỗ xe để cưỡi, vậy thì nên bắt đầu cảnh giác với sự suy bại của sự việc. Nếu làm một sự việc, liên tục gặp bế tắc, may mắn thường tránh, vậy thì kiên trì ...
Chỉ một chữ là thấy rõ sự khác biệt giữa quân tử và tiểu nhân
Quân tử kết giao nhạt như nước, tiểu nhân kết giao ngọt như rượu. Quân tử nhạt nhưng thân ái, tiểu nhân ngọt nhưng tuyệt tình. Cổ nhân có câu: “Dĩ hòa vi quý”, nghĩa là trong các mối quan hệ giao tiếp, mọi người đều coi trọng hòa khí, đối ...
Quân tử không đấu với tiểu nhân, ác nhân tất có ác nhân trị
Có câu: "Quân tử không đấu với tiểu nhân, ác nhân tự có ác nhân trị". Là vì quân tử không đấu nổi tiểu nhân chăng? Bậc trí tuệ chỉ liếc mắt nhìn là hiểu ra đạo lý. Thường nghe nói “cẩu cẩu cắn người” hoặc là “chó cắn chó”, nào ...
3 đặc trưng của người có nội tâm mạnh mẽ
Khổng Tử từng nói: "Biết rằng khốn cùng là có mệnh, thông đạt là có thời; lâm đại nạn mà không sợ, là cái dũng của Thánh nhân". Theo Khổng Tử, sự kiềm chế của một người phụ thuộc vào nội tâm của anh ta. Mà nội tâm mạnh mẽ là ...
Trong Tam Quốc, ai là người bao dung ái mộ nhân tài nhất?
Trong "Tam quốc diễn nghĩa" có ba vị đều yêu mến nhân tài: Tào Tháo Yêu mến tài của Quan Vũ, Tôn Quyền mến mộ tài của Chu Du hay Lưu Bị ái mộ tài năng của Gia Cát Lượng. Thế nhưng người mến mộ người tài nhất, có lẽ ...
Nguồn gốc câu thành ngữ ‘Nhất ngôn cửu đỉnh’: 3 tấc lưỡi đẩy lui trăm vạn hùng binh
Mọi người đều biết câu thành ngữ: “nhất ngôn cửu đỉnh”, ý nghĩa là lời nói rất có trọng lượng. Vậy vì sao lại ví với “cửu đỉnh", và “nhất ngôn cửu đỉnh" có nguồn gốc như thế nào? Mao Toại tự tiến cử bản thân, “nhất ngôn cửu đỉnh” ra ...
Bậc quân tử có bốn cảnh giới
Bậc quân tử luôn có bốn cảnh giới: khiêm nhường, độ lượng, trầm tĩnh và hàm dưỡng nội tâm. Người cảnh giới càng cao trí huệ càng rộng mở, tầm nhìn càng vươn xa. Khiêm nhường Người càng khiêm nhường thì cảnh giới càng cao, tầm nhìn càng rộng mở. Họ ...
“Người đời tự cổ ai không chết, lưu giữ lòng son sáng sử xanh”
Người Việt Nam muôn thuở vẫn kính phục Văn Thiên Tường (1236-1283), vị anh hùng dân tộc, Tể tướng Tống triều vong quốc. Nguyễn Du, Phan Huy Ích, Ngô Thì Nhậm khi đi sứ Trung Hoa đều làm thơ tưởng nhớ, ca ngợi chính khí lẫm liệt của Văn Thiên ...
Cuộc đời Bao Công: Cái Thiện của Dũng
Bao Công, huý là Bao Chửng (999-1062) còn được biết đến với tên gọi Bao Thanh Thiên, là vị quan thanh liêm, chấp pháp nghiêm minh, có tấm lòng quang minh chính đại tựa Trời xanh trong lịch sử Trung Quốc. Lúc nhỏ, Bao Công đã nổi tiếng là người con ...
Cảnh giới nhân sinh của ba thầy trò Khổng Tử khác nhau như thế nào?
Một hôm, Nhan Uyên và Tử Lộ đứng hầu bên Khổng Tử, Khổng Tử nói: “Các trò hãy nói chí hướng của mình ta coi”. Tử Lộ nói: “Con sẵn lòng chia sẻ quần áo, xe ngựa cùng với bạn bè, dùng đến hỏng, rách cũng không hối tiếc”. (Nguyên văn: ...
Vua anh minh còn nhiều lần mắc lỗi, biết sửa sai mới là người có trí tuệ
Con người không có ai hoàn hảo, ngay cả những bậc thánh hiền cũng không tránh khỏi mắc sai lầm. Nhưng bậc minh quân và trí giả khác với người tầm thường ở chỗ biết nghe ý kiến nhiều phía, sẵn sàng bỏ ý kiến cá nhân, mà theo những ...
Đâu mới thực sự là cái dũng của bậc Thánh nhân?
Dũng khí chân chính không phải là dũng mãnh giỏi đấu, mà là đứng về chân lý. Vì để bảo vệ đạo nghĩa, cho dù đối mặt với cường quyền hay bị người đời hiểu lầm cản trở, thì bậc Thánh nhân cũng quyết không thay đổi chí hướng của ...
Cổ nhân dạy: Dùng Nhân để yên lòng người, dùng Nghĩa để quy chính mình
Nhân và nghĩa có gì khác nhau? Biết được sự khác nhau giữa nhân và nghĩa có ý nghĩa như thế nào? Nó giúp gì cho chúng ta trong đối nhân xử thế? Nó giúp chúng ta tăng thêm phúc báo của cuộc đời như thế nào? "Dĩ nhân an nhân, ...
Nhà Nho cũng có ‘Nho tiểu nhân’, kẻ chăn trâu cũng có ‘chăn trâu anh hùng’
Đào Duy Từ (1572-1634) là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Ông được coi là đệ nhất khai quốc công thần của họ Nguyễn và được thờ ở nhà Thái miếu. Đào Duy Từ quê gốc ở làng Hoa Trai, nay ...
Xưa nay người ở cảnh giới thấp vốn không thể hiểu được người ở cảnh giới cao
Thời Chiến Quốc, Trang Tử và Huệ Tử là đôi bạn thân, họ thường đàm đạo, tranh luận đạo lý, và cũng đã để lại rất nhiều mẩu chuyện thú vị… Trang Tử (365-290 TCN) có tên là Mông Lại, Mông Trang hay Mông Tẩu, ông là một triết ...
30 đại trí huệ của cổ nhân, nghìn năm hậu thế còn học hỏi (P.2)
Những lời dạy của cổ nhân trong cách ứng xử giữa người với người, trong cách làm người đến muôn đời sau vẫn còn nguyên giá trị. Người xưa coi trọng Đức, không vì ham tiếc công danh lợi lộc mà khoe mẽ bản thân, hạ thấp người khác. ...
End of content
No more pages to load