Đạo người quân tử
Lời nói có lúc sắc như gươm đao, có lúc thơm như đóa hồng
Trong một buổi dạ tiệc, một người đàn ông ăn vận trau chuốt vui chuyện kể với một phụ nữ vẻ quý phái ngồi bên cạnh về bí mật của một hiệu trưởng. Ông tỏ ra vô cùng bất bình với hành vi bỉ ổi của vị hiệu trưởng đó, ...
3 điều khiến người quân tử luôn khác biệt với kẻ tiểu nhân, bạn có được bao nhiêu?
Giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân luôn có sự so sánh, phân biệt rõ ràng. Xưa nay, bậc quân tử luôn là mẫu hình mà nhiều người đều muốn hướng đến. Nhưng như thế nào mới là quân tử, phân biệt quân tử với tiểu nhân ra sao luôn ...
Thiên tai nhân họa ập đến, rốt cuộc là lỗi tại ai?
Lịch sử có ghi chép lại, một ngày, vua Nghiêu đang đi trên đường thì thấy có hai người phạm tội bị bắt. Sau khi vua Nghiêu thấy được, trong lòng rất lo lắng: “Người dân của ta sao lại bị bắt, lẽ nào họ phạm pháp sao?”. Ngài vội bước ...
9 phẩm chất làm nên một người quân tử, bạn có được bao nhiêu?
Trẻ em sinh ra đều thuần khiết như nhau, chỉ do tu dưỡng khác nhau mà phân biệt tiểu nhân - quân tử. Tiểu nhân - quân tử vốn không cố định, mỗi thời khắc buông thả bản thân đều có thể biến mình thành tiểu nhân, mỗi thời khắc ...
Trí huệ người xưa: Có ân báo ân, giữ gìn chữ tín hơn mạng sống
Vào cuối thời Xuân Thu, nước Ngô có vị tướng quốc tên là Ngũ Tử Tư, được miêu tả là người cương trực mạnh mẽ, văn võ song toàn, có thể nhẫn nhục làm việc lớn, ân oán dứt khoát rõ ràng. Ngũ Tử Tư vốn là bậc đại phu của ...
50 câu tinh hoa cổ nhân truyền lại, chỉ đọc 1 lần thọ ích cả đời (P.2)
Luận Ngữ là một trong bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, thể hiện tư tưởng Khổng Tử. Trải qua hơn 2000 năm truyền thừa, cho đến nay Luận Ngữ vẫn còn có ý nghĩa thiết thực, rất đáng để chúng ta suy ...
50 câu tinh hoa cổ nhân truyền lại, chỉ đọc 1 lần thọ ích cả đời (P.1)
Luận Ngữ là một trong bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, thể hiện tư tưởng . Trải qua hơn 2000 năm truyền thừa, cho đến nay Luận Ngữ vẫn còn có ý nghĩa thiết thực, rất đáng để chúng ta suy ngẫm ...
Đạo của Khổng Tử: Sáng nghe Đạo, chiều chết cũng cam lòng
Khổng Tử là người luôn luôn tin vào Thiên mệnh, ông tin rằng con người được sinh ra trên đời này là có lý do. Bản thân ông tin rằng mình được Trời giao cho sứ mệnh góp sức xây dựng nên một xã hội quý trọng đạo đức và ...
Yêu vợ như Tư Mã Ý: Bị vợ giận học thuộc 2 câu này của ông bạn sẽ thọ ích cả đời
Gần đây, bộ phim Quân sư liên minh kể về cuộc đời của nhà quân sự Tư Mã Ý đã trở thành điểm nhấn nổi bật của nền điện ảnh Hoa ngữ. Bên cạnh một Tư Mã Ý tài ba lỗi lạc, người xem còn thích thú trước hình ảnh ...
7 điểm dễ dàng phân biệt người quân tử và kẻ tiểu nhân, người hiện đại càng nên biết
Người quân tử luôn là mẫu hình hướng đến của xã hội xưa. Quân tử và tiểu nhân chính là hai vế đối lập nhau như nước với lửa. Chẳng ai muốn làm tiểu nhân để phải nhận sự chê bôi của người đời. Nhưng nhìn thế nào để ra ...
10 đặc điểm phân biệt rõ người quân tử và kẻ tiểu nhân
Quân tử và tiểu nhân rốt cuộc khác nhau ở điểm nào? Cảnh giới của hai người có gì khác biệt? Dưới đây là 10 đặc điểm chỉ ra điều đó. 1. Nhìn nhân phẩm: Quân tử cầu mình, tiểu nhân cầu người Người quân tử yêu cầu chính mình, kẻ tiểu ...
Ở đời, thà đắc tội với người quân tử cũng chớ nên đắc tội với kẻ tiểu nhân
Ánh sáng lấp lánh của những vì sao, sắc vàng rực rỡ của hoa mai và khí tiết thanh cao của cây tùng cũng chính là những hình ảnh được người đời ví von khi nói về quân tử. Khổng Tử từng nói: “Hoa lan mọc trong rừng, tỏa hương thơm ngay ...
Bản lĩnh tài năng nên sự nghiệp, nhân hòa đức độ tạo thành công
Người xưa có câu “Người tính không bằng trời tính” hay “Bôn ba không qua thời vận”, “Lưới trời tuy thưa mà khó lọt”… Phàm làm việc gì không thuận theo tự nhiên, không thuận theo nhân quả, không được “Trời” ủng hộ thì khó có thể thành công. Trời có ...
10 quy tắc của Trời không thể phá vỡ, nhiều người sau khi biết thì hối hận đã muộn
Cổ nhân đã tích lũy kinh nghiệm sống bao đời, để lại những lời khuyên dạy cho hậu nhân. Mỗi lời dạy đều quý hơn vàng, là những chân lý cho muôn đời! Hạnh phúc lớn nhất của mỗi người chính là trong tâm không có chuyện phiền muộn; tai họa ...
Nhẫn là đức tính đẹp, là cảnh giới cao nhất của kiếp người
Ai cũng biết rằng, nhẫn nại là đức tính tốt đẹp và cần thiết đối với mỗi con người. Nhưng nói thì dễ, làm thì khó, mấy ai đã hiểu thấu và hành được chữ “Nhẫn” trong cuộc sống? Từ xưa tới nay nhẫn nhịn luôn là triết lý của cuộc ...
Biển lớn dung nạp trăm nghìn sông, tấm lòng bao dung mới thành vĩ đại
Biển rộng mênh mông không bờ không bến, không có giới hạn, là bởi nó không cự tuyệt bất kỳ một giọt nước nào. Núi có thể đứng cao sừng sững vạn trượng, là bởi nó không từ chối dẫu chỉ một hòn đá nhỏ... Nước được xưng là có lòng ...
Cảnh giới càng cao trí huệ càng lớn, người mưu cầu đại sự phải coi trọng nhân cách
Một cái cây lớn lên nơi hoang dã, dẫu gió thổi cát bay, dẫu mây vờn mưa vũ thì hoa vẫn thơm, trái vẫn ngọt, cây vẫn sống kiên cường giữa thiên địa mênh mang… Có câu ngạn ngữ rằng: Bánh dù lớn đến đâu cũng không thể lớn hơn miệng ...
Trí huệ của người xưa: Chọn người tài thì nên chọn thế nào?
Người hiền tài cũng giống như bảo ngọc trân châu lẫn trong sỏi cát, phải biết nhìn người mới có thể sàng lọc trong cát sỏi mà tìm thấy nhân tài... Triệu Ưởng hay còn gọi là Triệu Giản Tử là vị tông chủ thứ 8 của họ Triệu, một trong ...
Giữ chữ tín có thể đi khắp thiên hạ. Thất tín là sự phá sản lớn nhất của đời người
Bậc quân tử xưa giữ mình như thế nào. Chính là 4 điều này. Làm được có thể đi khắp thiên hạ mà thành công. Thủ 'ngu', người tài vẻ ngoài đần độn Theo ghi chép trong “Sử Ký” khi còn trẻ Đức Khổng Tử từng đi thỉnh giáo Lão Tử về ...
6 câu châm ngôn sâu sắc của người xưa, đọc xong thọ ích một đời
Sống trên đời, làm người không cần đòi hỏi, làm việc không cần hoàn hảo, hưởng lạc không được hưởng đến hết. Làm người phải biết dừng lại đúng lúc, đối với người khác là một sự khoan dung, đối với chính mình là trừ lại con đường để thoái ...
Học cách im lặng cũng là một kiểu trí huệ
Nước sâu thì dòng chảy chậm, người tôn quý thì ăn nói từ tốn. Chúng ta chỉ mất 2 năm để học nói tuy nhiên phải dùng cả đời để học cách im lặng. Ở một ngôi làng nọ, có hai cha con người đàn ông trung niên sống cùng nhau. ...
Cúi đầu là một loại trí huệ, người biết hạ mình mới có thể thành công
“Những người thông thái thật sự cũng tựa như những bông lúa. Khi còn lép, chúng vươn cao đầu lên đầy kiêu hãnh, nhưng khi hạt đã đầy và chắc, chúng bắt đầu khiêm nhường cúi đầu xuống”. Trong đời, càng là người học rộng, tài cao thì càng thấu ...
Bậc Thánh hiền biết tìm vui trong cảnh nghèo khó như hoa sen mọc giữa bùn nhơ
Đối diện với sinh - lão - bệnh - tử trong đời người, thì giàu hay nghèo của con người thế gian dường như vô lực. Tâm hồn cao thượng và đạo đức cao quý mới là tài sản quý giá nhất của sinh mệnh. Hoa sen giữa bùn nhơ Thời cổ ...
Người có ý chí biết ngẩng cao đầu, người có dũng khí học cách cúi đầu
Ai cũng muốn làm một người dũng khí hiên ngang, đứng giữa cuộc đời, đầu tròn đội trời, chân vuông đạp đất. Nhưng thế nào là có dũng khí, thế nào là có khí chất thì chẳng mấy ai hiểu được. Người thường hiểu dũng khí tức là tay đấm, chân ...
End of content
No more pages to load