dùng người
Người xưa dạy: Dùng người như dùng gỗ, đừng vì vài chỗ mục mà bỏ cả cây lớn
Người xưa đúc kết kinh nghiệm: “Dụng nhân như dụng mộc”, quả đúng là trí huệ cao thâm! Một ngày, Tề Hoàn Công đi thị sát chuồng ngựa, hỏi viên quan coi ngựa rằng: “Ở chuồng ngựa thì việc gì khó nhất?”. Viên quan coi ngựa còn chưa trả lời, Quản ...
9 cách nhìn người chuẩn xác lưu truyền ngàn năm
Người xưa dạy, khi kết giao bạn bè hay hợp tác làm ăn với người khác đều phải hiểu rõ về họ, xem họ là người như thế nào. Dưới đây là 9 cách để nhận biết phẩm chất đạo đức của một người lưu truyền ngàn năm của triết ...
Cổ nhân dạy: Dân không tin thì chính quyền nào cũng không đứng vững được
Tử Cống hỏi về quản lý quốc gia. Khổng Tử nói: “Lương thực đầy đủ, quân đội đầy đủ, dân chúng tin theo”. Tử Cống nói: “Bất đắc dĩ phải bỏ đi một điều thì 3 điều đó bỏ đi cái nào trước?” Khổng Tử trả lời: “Bỏ quân đội”. Tử Cống hỏi: ...
Đây là câu thành ngữ có thể giúp bạn phân biệt được người quân tử và kẻ tiểu nhân
Câu thành ngữ "Điểu tận cung tàng" có xuất xứ từ "Sử ký - Việt thế gia", hàm nghĩa là: khi chim đã chết thì người ta cất cung đi một nơi mà không dùng đến nữa… Phiên âm Hán văn nguyên câu là: "Giảo thố tử, tẩu cẩu phanh; cao ...
Vì sao cổ nhân làm quan chỉ ung dung chơi đàn mà bách tính yên vui, thịnh trị?
Vu Mã Kỳ làm huyện lệnh Đơn Phụ, đi sớm về muộn, làm việc vất vả mệt nhọc mới quản lý được tốt. Mật Tử Tiện sau nhậm chức ấy, thường xuyên an nhàn chơi đàn vui vẻ, nhưng lại quản lý Đơn Phụ còn tốt hơn. Tất cả là ...
Đạo xử thế trong đời: Thỏ khôn phải đào 3 hang mới khỏi chết
Phùng Huyên người nước Tề, đời Chiến Quốc làm môn khách của Mạnh Thường Quân là Tướng quốc nước Tề. Một hôm, Mạnh Thường Quân hỏi các môn khách xem có người nào giỏi tính toán, nhờ qua đất Tiết, là phong ấp của Thường Quân, để thu nợ. Phùng ...
Chuyện Diệp Công thích rồng: Làm thế nào để thu hút nhân tài đứng ra giúp nước?
Lịch sử nhân loại đều có ghi nhận rằng, thời thế nào, triều đại nào, nhân vật nào biết quý trọng nhân tài, biết thu hút và sử dụng nhân tài thì đều đạt được thành công, thậm chí "tay không mà dựng cơ đồ"... Trong quá trình xây ...
Trên thế gian không có người vô dụng, chỉ có tài năng chưa được phát hiện mà thôi
Trên đời có một số người không được nhanh nhẹn cho lắm, học hành thì chậm tiếp thu, làm việc thường lóng ngóng vụng về, hay bị quở mắng là "vô dụng". Hai chữ "vô dụng" này có sức sát thương rất lớn, có người vì thế mà bi quan ...
Nghệ thuật trọng dụng hiền tài của cổ nhân: Đã trao quyền thì tin tưởng tuyệt đối
Lý Mục là tướng giỏi nước Triệu, ông đóng quân trấn thủ ở quận Phạt Địa, Nhạn Môn chống quân Hung Nô, đặt các quan lại, thu thuế, lương thảo đem về phủ làm kinh phí cho binh sỹ. Lý Mục ngày ngày giết bò khao binh sỹ, huấn luyện binh ...
Thuật dùng người của các nhà lãnh đạo thông minh: Thứ 3 là năng lực, thứ 2 là thái độ, thứ nhất là…
Bạn muốn ghi điểm với sếp và đang suy nghĩ xem làm cách nào có thể đạt được điều đó? Hãy cùng chúng tôi suy ngẫm về tâm lý các nhà lãnh đạo, xem xem khi dùng người chủ yếu họ nhìn vào những điểm nào? Người xuất hiện nhiều nhất ...
Phía sau hào quang U23 Việt Nam: Thất bại cần thiết để trưởng thành
U23 Việt Nam đã có một trận thua đầy tiếc nuối ở trận chung kết ở giải U23 châu Á, nhưng lại rất cần thiết cho tất cả chúng ta vào lúc này. Vì sao lại như vậy? Một trận thua đẹp và cần thiết Ngày 27/1/2018 sân vận động Thường Châu chào đón ...
5 nguyên tắc dùng người kinh điển của Tào Tháo, nghìn năm còn nguyên giá trị
“Tào Tháo dùng người lấy quyền thuật mà chế ngự (trọng cái cốt yếu) – Lưu Bị kết giao lấy tính tình làm trọng (cốt ở cái chân thành) – Tôn Quyền dùng người lấy ý khí làm đầu (trọng ở chí khí). Còn Gia Cát Lượng dùng người đã ...
Không phải Khang Hy, đây mới là 2 ông vua “dụng nhân như Thần” uy chấn lịch sử Trung Hoa
Hán cao tổ Lưu Bang mặc dù là người không có khả năng hiểu được tài năng, đức hạnh, điểm mạnh và điểm yếu của người tài, nhưng rất may cho ông là có được ba hào kiệt Tây Hán là Hàn Tín, Tiêu Hà, Trương Lương trợ giúp, cuối ...
3 cảnh giới dùng người quyết định thành hay bại của người xưa
Tăng Tử là học trò xuất sắc của Khổng Tử, ông từng có câu nói rất hay là: “Dụng sư giả vương, dụng hữu giả phách, dụng đồ giả vong”. Hàm nghĩa của câu này là gì, trong thời đại ngày nay có thể áp dụng không? Chúng ra hãy cùng ...
End of content
No more pages to load