Giải mã Tây Du Ký
Tôn Ngộ Không và Đường Tăng rốt cuộc có quan hệ như thế nào?
Ai đọc "Tây Du Ký" cũng đều có chung cảm nhận này, không chỉ là tác phẩm văn chương xuất sắc nó còn hàm chứa rất nhiều đạo lý tu luyện. Cả cuốn truyện chính là quá trình tự mình tu luyện tâm tính của đoàn người đi lấy kinh. Trong ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 2): Ngụ ý thâm sâu đằng sau tên của 3 đồ đệ Đường Tăng
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Lưu Sa Hà trong Tây Du Ký là dòng sông đặc biệt như thế nào?
Trong tiểu thuyết "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân, Lưu Sa Hà là con sông lớn bao la, hùng dũng, rộng tám trăm dặm, sâu ba ngàn thước, là nơi lông ngỗng không nổi trên mặt nước, lau sậy phải chìm xuống đáy sông. Vậy Lưu Sa Hà thật ...
Vì sao “Tây Du Ký” được coi là thiên cổ đệ nhất kỳ thư?
Nếu như hơn 30 năm trước, bộ phim “Tây Du Ký" của đạo diễn Dương Khiết đã đưa người xem đến với hành trình thỉnh kinh cùng những cảnh trảm yêu bắt quái ly kỳ; thì ngày hôm nay, những phân cảnh “Tây Du Ký" trên sân khấu của Đoàn ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 1): Vì sao Tôn Ngộ Không quyết rời Hoa Quả Sơn lên đường vân du tìm Đạo?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Vì sao Tôn Ngộ Không hét lên rằng: “Yêu quái, hãy nếm thử một gậy của lão Tôn!”
Thế nào là yêu tinh, thế nào là quỷ quái? Yêu tinh so với quỷ quái có điểm gì khác biệt? Trong Tây Du Ký, vì sao Tôn Ngộ Không hét lên rằng: "Yêu quái, hãy nếm thử một gậy của lão Tôn!" mà không phải là: "Quỷ quái, chạy ...
Sau khi Tôn Ngộ Không bị đuổi đi rồi, trọng trách bảo vệ Đường Tăng ai gánh vác? Duy chỉ có vị túc trí đa mưu
Trong Tây Du Ký, có thể nói trích đoạn làm độc giả xúc động nhất đó là phân cảnh Tôn Ngộ Không bị sư phụ đuổi đi vì 3 lần đánh chết Bạch Cốt Tinh. Khi Đường Tăng sai Sa Tăng lấy giấy bút ra để viết giấy từ mặt ...
Tôn Ngộ Không phò Đường Tăng lấy kinh là chuyện được Thần Phật an bài cẩn thận từng chi tiết
Mấy trăm năm qua, "Tây Du Ký" đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người Á Đông. Đằng sau câu chuyện thỉnh kinh đầy huyền thoại của thầy trò Đường Tăng là những thần tích kể mãi không hết về Phật, Đạo, Thần, những nhân tố ...
Cảnh giới cao nhất trong Tây Du Ký, thế nhân mấy ai có thể tỏ tường?
Mở đầu Tây Du Ký, tác giả Ngô Thừa Ân viết: “Dục trị tạo hóa hội nguyên công, tu khán Tây Du thích ách truyện”, ý nói rằng: Muốn biết công của tạo hóa ra sao, muốn hiểu được ý nghĩa của đời người thế nào, vậy cần phải hiểu ...
Sa Tăng từng ăn thịt Đường Tăng? Câu chuyện tiết lộ từ chiếc vòng cổ 9 đầu lâu
Trong ấn tượng của những người yêu “Tây Du Ký”, Sa Tăng là một đồ đệ chất phác, trung hậu, siêng năng, cần mẫn. Nhưng trong lần đầu tiên xuất hiện, Sa Tăng lại mang vẻ ngoài của một con yêu quái đeo 9 chiếc đầu lâu... Sa Tăng vốn là ...
Lý giải bí mật ẩn giấu đằng sau tên của ba vị đồ đệ của Đường Tăng là gì?
Chúng ta, ai đã từng xem hay đọc qua tác phẩm "Tây Du Ký" đều biết tên của ba vị đồ đệ của Đường Tăng là Tôn Ngộ Không, Sa Ngộ Tĩnh và Trư Bát Giới. Nhưng không có mấy người hiểu rõ được ý nghĩa sâu xa đằng sau ...
Lý giải vì sao tên ba đồ đệ của Đường Tăng đều có chung một chữ “Ngộ”?
Người ta thường cho rằng Tây Du Ký là một cuốn tiểu thuyết thần thoại. Trong con mắt của mọi người, thần thoại là cụm từ chỉ những điều hoang đường, được thêu dệt lên chứ không có thật. Mặc dù vậy, vẫn có rất nhiều người thích đọc cuốn ...
Lý giải đạo lý nhân sinh sâu sắc qua tình tiết “Ba lần đánh Bạch Cốt Tinh”
"Tây Du Ký" là kiệt tác nổi tiếng khắp thế giới ngay từ khi ra đời cho tới tận ngày nay. Trong đó, tình tiết Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh thực sự trở thành một câu chuyện đặc sắc và kinh điển nhất. Nhưng, Bạch Cốt ...
End of content
No more pages to load