giáo dục
Các trường học ở Ấn Độ chào đón Pháp Luân Đại Pháp
Hàng năm, từ tháng 8 tới tháng 10 là mùa lễ hội của Ấn Độ. Đối với học sinh, đây là thời gian để các em tham gia các hoạt động ngoại khóa và cũng là dịp để các em mở rộng hiểu biết về tâm linh. Năm nay, các học ...
Lá thư dạy con trứ danh của cựu Thủ tướng Đài Loan thức tỉnh bậc làm cha mẹ
Là một chính khách nổi tiếng, Tôn Vận Tuyền (cựu Thủ tướng Đài Loan) còn được biết đến như một người cha đầy trí tuệ với những lời dạy con sâu sắc, thấm thía. Tôn Vận Tuyền (1913 - 2006) từng là một ngôi sao chính trị của Đài Loan. Ông ...
Thầy cô giáo phạt học sinh, có nên không?
Chủ đề “thầy cô giáo có được phạt học sinh hay không?” gần đây được bàn luận sôi nổi trên nhiều diễn đàn, ủng hộ có, phản đối có. Phản ứng của xã hội khiến nhiều thầy cô giáo không dám lên tiếng trước những hành vi lệch chuẩn về ...
Thời đại kịch biến, hậu học văn, tiên học gì?
Tâm thư gửi GS Trần Ngọc Thêm và những trí thức tâm huyết với nền giáo dục Là những người thầy tâm huyết đứng trên bục giảng, được xã hội trông mong tin cậy, đứng giữa những cơn thủy triều của tư tưởng, nhưng lại không thể dĩ Đạo vi Sư, ...
Vì sao nói: ‘Giáo dục xưa dạy phép trừ; giáo dục nay dạy phép cộng’?
Hiện nay, tỷ lệ người có bằng cấp ở Việt Nam có thể nói là nhiều hơn so với tất cả các thời kỳ lịch sử. Về lý thì trật tự xã hội phải tốt hơn trước, nhưng tại sao xã hội lại đối mặt với sự xuống dốc về ...
Giáo viên mầm non: Chân-Thiện-Nhẫn là giá trị cốt lõi của giáo dục
“Trước đây tôi là một người nhút nhát, ít nói và tự ti, là một người luôn ôm trong mình nỗi khổ, một cảm giác buồn mà không thể nói ra. Tôi luôn trách móc ông Trời tại sao lại làm cho cuộc sống tôi khổ đến vậy. Nhưng tôi ...
‘Học để làm gì?’ trong quan niệm xưa và nay
Chúng ta đi học để làm gì? Nhìn lại hai câu chuyện giáo dục để thấy mục đích của việc đi học trong quan niệm xưa và nay khác nhau về căn bản. Ngày nay, mục tiêu giáo dục và thực trạng xã hội đều xoay quanh kim tiền. Người xưa ...
Thiện ác trong nhân tính
Thiện và ác là hai nhân tố đồng tồn tại trong một con người. Tuy nhiên, lựa chọn hướng về phía nào nhiều hơn thì sẽ hình thành nhân cách cơ bản của người đó như thế. Trong giáo dục thời nay, chúng ta đang dùng mặt ác hay thiện ...
Trí huệ cổ nhân: Giáo dục con trẻ phải bắt đầu từ chữ Hiếu
Có một cặp vợ chồng rất tự hào về con trai của họ, nói cậu bé chơi piano giỏi ra sao, ở trường đi thi đứng đầu danh sách thế nào… Một người lớn có lần hỏi cậu bé rằng: “Con yêu ba hay mẹ nhiều hơn?”, thật không ngờ ...
Người không rạch ròi về tiền bạc chắc chắn cũng không thể thành công
Trong cuộc sống, cách ứng xử với đồng tiền có thể phản ánh được con người của bạn ra sao, khiến người khác có thể yêu mến, cảm phục hoặc ác cảm với bạn. Tiền bạc có thể phản ánh bạn là người đáng tin cậy hay không Một hôm có cô ...
Tận tâm với điều nhỏ nhặt chính là âm thầm xây đắp nền móng cho tương lai
Cha mẹ sinh con ra, cùng với sự phát triển thể chất ở con thì những ước mong về một tương lai tốt đẹp cho con cũng dần lớn lên theo. Nhưng tương lai lớn lao liệu có thể thiếu những hành động nhỏ nhặt tinh tế? Hãy tận tâm ...
‘Ba tội bất hiếu, không con nối dõi là lớn nhất’, thực ra bị hiểu lầm suốt nghìn năm qua
Mọi người vẫn thường truyền tai nhau: “Trong ba điều bất hiếu, không có con cái nối dõi, thờ tự là tội bất hiếu lớn nhất!” và nghiễm nhiên tin rằng đây là lời dạy của cổ nhân. Sự thực lại khiến mọi người không khỏi giật mình kinh ngạc ...
6 phẩm chất lớn tạo nên một người mẹ vĩ đại
Đằng sau các bậc danh nhân kiệt xuất lưu danh thiên cổ đều có một người mẹ vĩ đại. Trí tuệ và đức hy sinh, cách dạy dỗ và sự hậu thuẫn của người mẹ đã định hình vận mệnh cho con cái và đất nước. Những người mẹ ấy ...
Lá thư dạy con của nhà thơ Dư Quang Trung: ‘Vẻ đẹp dung tục bề ngoài chỉ khiến người ta sinh ra thói xấu, lý tưởng thuần khiết mới là khí chất của con’
Dư Quang Trung không chỉ cho ra đời những áng văn thơ bất hủ với nỗi lòng nhớ quê hương da diết, mà còn để lại triết lý dạy con nên người gây hiệu ứng mạnh mẽ trên thế giới. Tác giả của bài thơ “Hương sầu” là một trong ...
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo huấn con trai của Ngài về việc nói dối
Con trai La Hầu La của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói dối trêu chọc mọi người. Nhờ sự từ bi chỉ dạy của Đức Phật Thích Ca mà La Hầu La đã nhận thức mức độ nghiêm trọng của việc nói dối, và quy chính nghiêm túc tu ...
Tam Tự Kinh – Cuốn sách dạy con chuyên cần học tập, bồi đắp thiện lương nổi tiếng trong lịch sử Á Đông
Giới thiệu Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông ...
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
Kỹ năng sống được xem là những kỹ năng quan trọng giúp mỗi cá nhân đạt được sự thành công trong công việc và đời sống cá nhân. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ, cần giáo dục những kỹ năng sống để trẻ phát triển toàn diện trong cuộc sống. ...
Trẻ làm đổ chai sữa, bà mẹ đã dạy con một bài học tuyệt vời
Đứa trẻ làm đổ chai sữa bò, bà mẹ lại có thể đối xử với cậu thật tuyệt. Đây mới là giáo dục, rất đáng để cho tất cả mọi người học tập. Sự việc nhỏ, tác động lớn Tôi tình cờ đọc được câu chuyện về một người mẹ vô cùng ...
Điều kỳ diệu từ bát mì ấm áp đêm giao thừa của ông chủ quán
Đây là câu chuyện có thật, xảy ra vào ngày 31/12 cách đây rất nhiều năm tại quán mì Bắc Hải Đình trên đường phố Trát Hoảng, Nhật Bản. Đêm ấy cũng chính là đêm giao thừa. Đêm giao thừa cùng gia đình ăn một tô mỳ là phong tục truyền ...
10 điều đáng học hỏi từ nền giáo dục Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia nổi tiếng với phép lịch sự, người nước ngoài càng hiểu sâu về văn hóa và nền giáo dục của Nhật Bản sẽ càng cảm thấy khâm phục. 1. Nghi lễ xã giao là quan trọng nhất Học sinh Nhật Bản không cần thực hiện bất ...
End of content
No more pages to load