Khiêm tốn
Làm người phải giống như nước, luôn mang trong mình đức tính khiêm tốn
Có người nói rằng, làm người thì phải "trong vuông, ngoài tròn", giống như hình dạng của viên đá cuội vậy, khi nào được mài tròn rồi thì mới trưởng thành được. Nhưng kỳ thực, người như vậy thì đã bị xã hội đưa đẩy và trở lên quá khôn ...
10 mỹ đức một người cần có trong đời, bạn có mấy?
Đời người là một quá trình tu dưỡng bản thân trở thành một người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, một người thực sự tốt. Dưới đây là 10 mỹ đức tốt đẹp của làm người, bạn đã tu dưỡng được mấy phẩm chất? 1. Trí huệ Trí huệ là một ...
15 lời khuyên đối nhân xử thế để cả đời được lợi
Một danh nhân triết học từng nói: "Thói quen thực sự là một loại sức mạnh vừa ngoan cường lại to lớn. Nó có thể làm chúa tể cuộc đời của con người. Cho nên, ai cũng cần phải thông qua giáo dục mà bồi dưỡng nên một loại thói quen tốt ...
Từ trong mâu thuẫn, dễ dàng nhận ra người quân tử và kẻ tiểu nhân
Tại thời điểm hai người có phát sinh mâu thuẫn, bạn sẽ chỉ trích khuyết điểm và mâu thuẫn của người khác hay là tự nhìn nhận lại bản thân mình xem có thiếu sót gì không? Từ hai cách làm bất đồng này có thể nhìn ra cảnh giới ...
Làm người nhất định phải thủ vững được 4 điều
"Nhân sinh tứ thủ" (bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời) là quy phạm đạo đức tu thân dưỡng tính của người Trung Quốc thời xưa. Vậy bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời là gì? 1. Thủ khiêm tốn - giữ đức tính khiêm tốn Trong "Sử ký" có viết rằng, thời ...
Vì sao y thuật của Biển Thước kém nhất nhưng lại nổi danh nhất nhà?
Biển Thước là một vị thần y nổi tiếng của Trung Quốc thời xuân thu chiến quốc. Hai người anh trai của ông có y thuật cao siêu hơn ông rất nhiều nhưng lại không nổi tiếng bằng ông. Có một lần Ngụy Văn Hầu hỏi Biển Thước: "Tôi nghe nói ...
Vì sao tuyệt đối không nên coi thường một ai?
Người giàu sang tự tin nhờ trang sức, hàng hiệu, của cải; người quyền thế ỷ vào chức tước; người có học hàm học vị tự cho mình hơn người; hiện tượng này trở nên ngày càng phổ biến trong xã hội ngày nay. Vì coi trọng tiền bạc, danh ...
Người xưa nói: Ngẩng đầu giải thích không bằng cúi đầu nhận lỗi
Phạm Thuần Nhân là đại thần của thời Bắc Tống được xưng là "tể tướng áo vải". Ông là con trai thứ hai của tể tướng Phạm Trọng Yêm. Mặc dù về trình độ học vấn, Phạm Thuần Nhân không sánh bằng với cha ông nhưng ông lại có khí phách ...
Nữ công nhân bị khóa trong phòng đông lạnh, tuyệt vọng chờ chết và cái kết bất ngờ…
Một nữ công nhân làm việc tại nhà máy chế biến thịt đông lạnh. Ngày hôm ấy, sau khi hoàn thành công việc, như thường lệ cô đi vào kho đông lạnh để kiểm tra một chút. Đột nhiên, cửa phòng lại bị đóng và khóa lại, cô bị nhốt ...
Bài học đắt giá từ câu chuyện chó ngao Tây Tạng thách đấu chó già trụi lông
Những người có bản lĩnh thật sự, họ luôn luôn bảo trì một trạng thái bình tĩnh ôn hòa, giống như ông lão và “con chó già” của ông, chỉ là điềm đạm ung dung mà tồn tại. Có một anh chàng dắt theo một con chó ngao Tây Tạng trị ...
Ý nghĩa của “tu thân” trong văn hóa truyền thống Trung Hoa
Trong văn hóa thần truyền Trung Hoa, cơ sở và gốc rễ việc tu dưỡng đạo đức là: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. «Đại học» «Đại học» là cuốn sách ngắn, chỉ khoảng hơn 2000 chữ, nhưng ẩn chứa những vấn đề quan trọng về đạo đức, được ...
Trên chiếc thang của cuộc đời, bạn đang ở độ cao nào?
Gần đây, tôi có tham gia một loạt huấn luyện có liên quan tới công việc, thời gian mỗi đợt huấn luyện không dài, chỉ 1 tiếng 15 phút. Buổi học hôm trước, thầy giáo bỏ ra khoảng 15 phút để mọi người tự đánh giá kinh nghiệm sơ bộ của ...
Khiêm tốn tạo sức mạnh, kiêu ngạo tất suy vong
Cuối thời chiến quốc, trong các nước chư hầu, nước Tần ngày càng lớn mạnh, thường xuyên mở rộng thế lực sang các nước xung quanh. Năm 270 TCN, nước Tần phái 20 vạn quân đánh nước Hàn, bao vây nước Triệu. Hàn và Triệu là nước láng giềng, quan ...
Nguyên tắc làm người: Vô công không nhận lộc
Triệu Giản Tử phóng sinh Ngày một tháng Giêng, tại Hàm Đan thuộc nước Triệu có gia đình đang ngồi quây quần bên nhau đón năm mới. Bất chợt một con chim ngói bay vào trong nhà. Người nhà ba chân bốn cẳng tóm con chim lại, con chim kêu gù gù, ...
End of content
No more pages to load