khoan dung
Tại sao người khoan dung rộng lượng thường dễ thành công?
Có lẽ chúng ta ai cũng đã từng tiếp xúc với người khoan dung và rộng lượng. Họ đơn thuần không toan tính cho bản thân mà luôn nghĩ và lo lắng cho người khác. Ai cần họ, họ sẵn sàng dành thời gian để giúp đỡ và chia sẻ với ...
Bí ẩn trong bài thuốc trường sinh của vị thiền sư nổi tiếng nhà Đường là gi?
Thiền sư nổi tiếng Trung Quốc thời nhà Đường, Thạch Tây Thiên đã cho biết bí mật của sức khỏe và việc kéo dài tuổi thọ qua một toa thuốc. Ông viết: “Một trái tim tốt bụng, một phần từ bi, nửa phần hiền dịu, ba phần mười sáu chân thật, ...
Ác duyên không tránh được, nhưng có thể chuyển hóa thành thiện duyên
Con người trong luân hồi đời đời kiếp kiếp, có lẽ đã từng làm chuyện xấu, kết ác duyên. Đời này gặp chuyện không vui, có ai đối xử tệ bạc với mình, mọi thống khổ đều gây ra bởi ác duyên đã kết từ quá khứ. Lấy đức báo ...
15 lời khuyên đối nhân xử thế để cả đời được lợi
Một danh nhân triết học từng nói: "Thói quen thực sự là một loại sức mạnh vừa ngoan cường lại to lớn. Nó có thể làm chúa tể cuộc đời của con người. Cho nên, ai cũng cần phải thông qua giáo dục mà bồi dưỡng nên một loại thói quen tốt ...
‘Đạo khoan dung’ lưu truyền ngàn đời của Khổng Tử
Trong "Luận Ngữ", Khổng Tử viết: "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Tạm dịch: Đạo của ta chỉ một gốc mà xuyên suốt). Tăng Tử cũng viết: "Phu tử chi đạo trung thứ nhi dĩ hĩ" (Tạm dịch: Đạo của Khổng Tử dạy trung và thứ). Người xưa chú trọng vào tu thân dưỡng tính, ...
8 chữ người xưa dạy phải nhớ kỹ trong cuộc đời
Thân người là khó được, vì vậy sống trên đời nhất định phải có tu dưỡng đừng buông lỏng bản thân giống như "nước chảy bèo trôi", phó mặc cho hoàn cảnh để rồi phải hối tiếc! Hãy ghi nhớ 8 từ dưới đây và hành theo, khi ấy, bạn đã ...
17 cách tích đức không tốn một đồng
Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều kiện vật chất? ...
Vị thiền sư nói: Người có tính cách tốt, mọi việc cũng sẽ tốt
Một vị thiền sư đã khuyên mọi người rằng: "Một người có tính cách tốt thì mọi việc đối với họ cũng sẽ tốt!" Ông cũng kể: "Rất nhiều người đều tới hỏi tôi: "Sự nghiệp của tôi có tốt không?" "Gia đình của tôi có tốt không?" "Tương lai của con ...
Người xưa nói: Ngẩng đầu giải thích không bằng cúi đầu nhận lỗi
Phạm Thuần Nhân là đại thần của thời Bắc Tống được xưng là "tể tướng áo vải". Ông là con trai thứ hai của tể tướng Phạm Trọng Yêm. Mặc dù về trình độ học vấn, Phạm Thuần Nhân không sánh bằng với cha ông nhưng ông lại có khí phách ...
Ba đứa trẻ phạm lỗi, ba cách xử lý và ba kết quả khác nhau…
Khi trẻ em làm gì sai, chúng sẽ rất sợ hãi khi đứng trước mặt chúng ta, đợi chờ sự trừng phạt của chúng ta. Mỗi một câu nói, mỗi một hành động, thậm chí là những biểu hiện trên nét mặt của chúng ta, đều sẽ là những nhân ...
Tại sao nói “chỗ nào bỏ qua được thì cho qua”?
Diêu Khoan (姚宽), văn nhân triều Tống, từng ghi lại một điển tích trong «Tây Khê tùng ngữ» (西溪丛语): Có một đạo sĩ khi chơi cờ thường hay nói “xin nhường một nước”, nghĩa là để người đi trước, chiếm ưu thế trên bàn cờ. Chữ “tha” ngoài ý nghĩa là ...
Câu chuyện thành ngữ: “Hậu lai cư thượng” (Đến sau vượt trước)
Câu nói "Đến sau vượt trước" hay còn hiểu là "Đi trước về sau", nhiều người hiểu là người sau vượt người trước, nhưng hàm nghĩa thực sự của thành ngữ này lại vô cùng sâu sắc. Cấp Ảm là một vị quan Đại Thần dưới thời trị vì của Hán ...
End of content
No more pages to load