KHổng Tử
Khổng Tử dạy 6 điều vui vẻ nhất kiếp người, bạn có được bao nhiêu?
Trong cuộc sống thường nhật, mỗi người đều có những sở thích khác nhau, và đương nhiên, đó phải là điều mang cho bạn cảm giác vui vẻ. Là con người thì ai cũng muốn tránh khổ tìm vui, tìm những gì khiến mình vui vẻ. Bậc thánh nhân Khổng Tử ...
Tôn sư hoằng Đạo, giàu mà không kiêu ngạo (Phần 2)
(Tiếp theo Phần 1) Thời Xuân Thu, người ta coi việc theo đuổi đại Đạo giữa trời và đất là chủ đề chính của cuộc sống. Từ thứ dân đến sĩ đại phu đều coi việc nghiên cứu tận cùng đạo lý giữa trời đất là mục đích cuối cùng của ...
Tôn sư hoằng đạo, giàu mà không kiêu ngạo (Phần 1)
Người xưa cầu học, coi việc tôn sư trọng Đạo ở vị trí hàng đầu, muốn tu tâm, trước hết phải ý nghĩ phải chân thành, một ngày làm thầy cả đời là cha. Tử Cống tuy không phải là học trò yêu thích nhất của Khổng Tử, nhưng trong ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 24): Tin vào mệnh Trời có phải là tiêu cực phó mặc cuộc đời?
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
ĐCSTQ làm điều sỉ nhục người Hoa mà phát xít Nhật cũng không dám làm
"Chúng tôi đã tạo phản! Chúng tôi đã tạo phản! Chúng tôi đã lôi cái xác bùn của Khổng nhị lão ra, chúng tôi đã hạ tấm bia ‘Vạn Thế Sư Biểu’ xuống... Mộ của Khổng lão nhị đã bị chúng tôi san bằng. Chúng tôi đã đập phá các ...
“Bần” và “Cùng” hàm nghĩa bất đồng, “Cùng” vì sao có thể khảo nghiệm ý chí và phẩm cách?
Mặc dù ngày nay, hai chữ “bần 貧” và “cùng 窮" thường xuất hiện bên cạnh nhau, "bần" và "cùng" đều có ý là khuyết tiền thiểu tài, nhưng hàm nghĩa nguyên bản của “bần” và “cùng” là bất đồng. Thanh bần thì không đáng lo, nhưng nếu bước đến ...
Vương Hữu Quần: Cuộc vận động “Quật mồ tổ tiên” do Mao Trạch Đông phát động
Cuộc càn quét này đã bao phủ hầu hết đại giang nam bắc, thời gian phá hoại dài, phạm vi rộng, trình độ ác liệt, từ cổ chí kim chưa từng có. Từ lăng Hoàng Đế, lăng Viêm Đế lăng một mạch đến lăng mộ của Tống Nhạc Phi triều ...
Cảnh giới của bậc quân tử: Người quân tử có 9 điều nên lo nghĩ
Tục ngữ có câu: "Ninh đắc tội quân tử, bất đắc tội tiểu nhân" tạm dịch: Thà đắc tội với người quân tử không nên đắc tội với kẻ tiểu nhân. Tại sao lại nói như vậy? Bởi kẻ tiểu nhân lòng dạ hẹp hòi, luôn đố kị với người ...
Vì sao người quân tử thấy sông lớn thì nhất định phải tán thưởng?
Một lần, Khổng Tử đang tập trung quan sát dòng sông đang cuồn cuộn chảy về đông thì Tử Lộ hỏi: “Người quân tử thấy sông lớn thì nhất định phải quan sát tán thưởng, vì sao vậy?”. Khổng Tử (551 TCN - 479 TCN) là nhà tư tưởng, nhà giáo ...
14 bài học làm người của Tào Tháo và Khổng Tử giúp bạn thay đổi số phận
Con người hiện đại dù có vật chất đủ đầy hơn nhưng cũng vì thế mà đời sống tinh thần thiếu đi nhiều ý vị. Khi ấy những bài học làm người chưa từng mất đi giá trị của cổ nhân chính là cứu cánh cho cuộc sống bộn bề ...
Khổng Tử cũng có lúc hối hận bởi điều đa số chúng ta hay phạm phải
Người ta thường nói: “Con người không phải thánh hiền, sao có thể hoàn hảo được?” Khổng Tử là một trong những nhân vật lớn, trí tuệ lớn không chỉ ở Trung Quốc mà của nhân loại, nhưng ông cũng có những điều khiến bản thân phải hối tiếc. Trong số ...
Cuộc hội ngộ ẩn chứa trí huệ ngàn năm giữa Lão Tử và Khổng Tử
Hai vị Thánh nhân trong lịch sử – Lão Tử và Khổng Tử đã từng có một lần tương ngộ, những lời tâm đắc của các ngài đã để lại giai thoại ngàn năm. Chúng ta cùng lắng nghe, suy ngẫm và thưởng thức, cảm nhận tấm lòng và trí ...
Khổng Tử mở trường dạy học: ‘Biết phân biệt trắng đen mới có thể trở thành người tài cho đất nước’
Bằng chính con đường gian nan ngay từ những ngày đầu dựng lập ngôi trường của mình, Khổng Tử đã dạy cho học trò và cả đám quan lại hủ bại lúc bấy giờ bài học của người làm quan, trước tiên phải có đạo đức và năng lực phân ...
Triết lý sâu sắc từ câu chuyện Khổng Tử học đàn
Vào thời Xuân Thu, tại nước Lỗ có một bậc thầy về nhạc lý tên là Sư Tương. Đức Khổng Tử từng bái ông làm thầy dạy đàn cho mình. Tài gảy đàn của Sư Tương vang danh khắp thiên hạ. Khi ông gảy đàn, chim chóc cũng bay lượn theo ...
Tôn sư trọng đạo là mỹ đức, trò kính thầy thì đạo mới có tôn nghiêm
Kính trọng thầy của mình không ai bằng Tử Cống mà hoằng dương đạo học, kiên trì bảo vệ thanh danh của thầy cũng khó ai vượt qua được Tử Cống. Tấm gương của ông để lại cho chúng ta bài học sáng ngời về đức "tôn sư trọng đạo". Tử ...
Vì sao Lão Tử biết trước con đường của Khổng Tử không thể thành công?
Khổng Tử đã dành tâm huyết cả đời để thúc đẩy Chu Lễ, nhưng vì sao đến cuối cùng vẫn không thể thực hiện được nguyện vọng của mình? Khổng Tử rất chú trọng học vấn, ông đã dành tâm huyết cả đời để thúc đẩy Chu Lễ, nhờ đó mà ...
Hai chữ ‘người thầy’ trong quan niệm của Khổng Tử
Trong suốt cuộc đời mình, Khổng Tử đã để lại nhiều bài học đạo đức cũng như nhiều kinh nghiệm truyền đạt kiến thức của một người thầy cho các thế hệ sau.
Trí huệ cổ nhân: Qua âm nhạc, vũ đạo có thể thấu hiểu được lòng người
Khổng Tử có kiến thức rất sâu rộng về âm nhạc, vũ đạo. Có thể chơi nhiều loại nhạc cụ: gảy đàn cổ cầm, thổi tiêu, gõ khánh,... lại soạn ra được một cuốn thiên thư về hòa âm và nhạc vũ, lưu hành hậu thế. Dưới đây là câu ...
Khổng Tử biết mệnh Trời, dự ngôn chính xác vô cùng
Khổng Tử nói: "Ta mười lăm tuổi để ý chí vào việc học... năm mươi tuổi biết mệnh Trời..." Trong lịch sử còn ghi chép lại vài câu chuyện cho thấy khả năng ‘tri Thiên mệnh’, dự đoán tương lai chính xác vô cùng của Khổng Tử. Dù người đời sau ...
Đời người phải biết thủ ngu, thủ tĩnh, thủ tín và thủ thời
Cổ nhân giảng, đời người ta cần có 4 loại thủ (giữ) thì 'không thành công cũng thành nhân': Thủ ngu, thủ tĩnh, thủ thời, thủ tín. Đây cũng chính là những điều giúp chúng ta có thể phân biệt người quân tử và kẻ tiểu nhân. 1. Thủ ngu - Dung ...
Nhan Hồi: “Chỉ cần nỗ lực tu sửa mình thì ai cũng có thể như vua Thuấn được”
Khổng Tử nói: “Người hiền năng thực sự nhân đức đó là Nhan Hồi, một giỏ cơm, một bầu nước, sống trong ngõ nhỏ xấu xí. Người ta không chịu nổi nghèo khổ mà lo nghĩ, nhưng Nhan Hồi lại không thay đổi, vẫn vui vẻ tự có niềm vui ...
End of content
No more pages to load