KHổng Tử
Những trẻ nhỏ chưa hiểu biết nhiều về thế giới nhưng luôn muốn giúp đỡ người khác, nguyên nhân do đâu?
Một nghiên cứu cho thấy ngay cả những đứa trẻ mới chập chững biết đi cũng thích giúp đỡ người khác, mà không vì mục đích vụ lợi. Khi thấy ai đó gặp khó khăn, chúng sẽ chìa tay giúp đỡ, một cách vô điều kiện. Ngay cả trước khi chúng ...
10 lời dạy của Đức Khổng Tử có thể thay đổi cuộc đời bạn
Khổng Tử là nhà giáo dục, chính trị, triết học vĩ đại của Trung Hoa. Trong suốt dòng chảy lịch sử, những giáo lý sâu sắc của Ông đã ảnh hưởng rất lớn đến toàn nhân loại và còn nguyên giá trị tới ngày nay. 1. Never impose on ...
Văn Miếu Quốc Tử Giám – Nơi hội tụ tinh hoa giáo dục dân tộc Việt
Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, nơi đây vẫn giữ nguyên được những giá trị truyền thống và là điểm đến hấp dẫn nhiều du khách. *** Quý độc giả nhấn nút CC ...
Nghệ thuật chân chính cảm động đất trời là nghệ thuật đến từ tâm hồn thuần khiết
Âm nhạc hay nghệ thuật nói chung rốt cuộc là tấm gương soi tỏ tâm hồn người nghệ sĩ. Khi tâm hồn đạt được sự thuần tịnh thì tác phẩm sẽ dung hòa với đất trời, mang vẻ đẹp thánh khiết động đến tâm can người cảm thụ. Sư Văn là ...
Nội hàm tu luyện của văn hóa Nho gia: Khổng Tử đã dạy những gì?
Đạo của Khổng Tử vừa sâu vừa rộng, bất kể cổ kim, chúng ta đều có thể thu được tri thức chân chính và kiến giải sáng suốt. Khổng Khâu (551 TCN – 479 TCN), tự Trọng Ni, người đời tôn xưng là Khổng Tử, là người Tưu Ấp nước Lỗ ...
Đâu mới thực sự là cái dũng của bậc Thánh nhân?
Dũng khí chân chính không phải là dũng mãnh giỏi đấu, mà là đứng về chân lý. Vì để bảo vệ đạo nghĩa, cho dù đối mặt với cường quyền hay bị người đời hiểu lầm cản trở, thì bậc Thánh nhân cũng quyết không thay đổi chí hướng của ...
Khổng Tử dạy 2 học trò đạo lý thâm sâu, đọc xong không khỏi thán phục
Vào thời Xuân Thu, Khổng Tử có hai học trò, một người là Tử Cống, một người là Tử Lộ. Tử Cống hành vi cao thượng bị Khổng Tử phê bình, Tử Lộ dường như không cao thượng như Tử Cống, vì sao lại được Khổng Tử khen ngợi? Tử Cống ...
Cổ nhân dạy: Trong ba người đồng hành, ắt có người làm thầy của ta
Đương thời, Khổng Tử từng căn dặn học trò của mình rằng: “Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư”, nghĩa là: Ba người đồng hành, ắt sẽ có thầy của ta. Bất kỳ người nào, Khổng Tử cũng thấy đáng là thầy của mình để học Khi Khổng Tử chu du liệt ...
Cổ nhân dạy: Người nhân thì nói năng thận trọng, người quân tử không sợ hãi, u sầu
Khổng Tử được mệnh danh là người khai sáng Nho giáo, đồng thời là triết gia lỗi lạc bậc nhất của Á Đông. Gần 2500 năm đã trôi qua, nhưng những tư tưởng và triết lý nhân sinh của Khổng Tử vẫn được người đời coi là chân lý. Tư Mã ...
8 câu nói kinh điển của Khổng Tử, từng chữ châu ngọc, kinh điển truyền đời
"Ba người cùng đi, ắt có người là thầy mình, chọn cái tốt của họ mà học theo, cái chưa tốt của họ để sửa bản thân". Khổng Tử (551 TCN – 479 TCN), tên Khâu, tự Trọng Ni, người ấp Tưu, nước Lỗ cuối thời Xuân Thu. Khổng Tử là ...
Đây mới là cảnh giới cao nhất của Khổng Tử và đạo Nho
Có người cho rằng, Nho giáo là một loại đạo “nhập thế”, chuyên dấn thân lo đời, rao giảng về luân thường đạo lý. Nghĩa là, nếu so với Lão giáo và Thích giáo, thì đạo Khổng chỉ xứng là Nhân đạo chứ không có Thiên đạo, chỉ dạy người ...
Chữ quan trọng nhất trong Kinh Dịch, hiểu được sẽ thay đổi cuộc đời bạn
Những năm cuối đời Khổng Tử đọc Kinh Dịch, điều khiến ông cảm khái nhất là 4 chữ: “Thời dã, mệnh dã” (Thời vậy, mệnh vậy). Người Trung Quốc rất thích xem tượng. Trời có Thiên tượng, gọi là thiên văn. Đất có địa tượng, gọi là địa lý. Người ...
10 lời dạy ‘đắt hơn vàng’ của Khổng Tử có thể thay đổi cuộc đời bạn
Khổng Tử là người khai sáng Nho giáo, đồng thời là triết gia lỗi lạc bậc nhất của Á Đông. Gần 2500 năm đã trôi qua, nhưng những tư tưởng và triết lý nhân sinh của Khổng Tử vẫn được người đời coi là chân lý. Tư Mã Thiên ...
3 đặc điểm của một người nhân đức, lương thiện, bạn sở hữu bao nhiêu?
Hàng ngày chúng ta thường nghe thấy lời khen người này nhân đức, người kia nhân ái, người này có lòng nhân, người kia rất nhân từ... Chúng ta cũng biết chữ Nhân là giá trị cốt lõi của Nho gia, đứng đầu trong Ngũ Đức: Nhân - Nghĩa - ...
Khổng Tử nói nhân sinh có 6 chuyện vui nhất, hiểu được bạn sẽ thọ ích cả đời
Đã bao giờ bạn tự hỏi mình rằng: "Cuộc sống của ta có gì vui?". Có vẻ như những lời dạy của Khổng Tử từ hơn 2000 năm trước lại giúp bạn giải đáp khá trọn vẹn điều đó. Khổng Tử quả thực là một tấm gương sáng, cho dù là ...
Vì sao người quân tử không tranh cãi với kẻ tiểu nhân?
Người xưa nói: Nước sâu thì dòng chảy chậm, người tôn quý thì ăn nói từ tốn. Chúng ta chỉ mất 2 năm để học nói tuy nhiên phải dùng cả đời để học cách im lặng. Khổng Tử có một cậu học trò rất thích tranh luận. Một hôm, người ...
30 tuổi lập cái gì, 40 tuổi mê điều gì – Đây là lời giải hay nhất mà tôi đọc được
Khổng Tử từng nói: “Ta, 15 tuổi chí ở học hành, 30 tuổi có thể tự lập, 40 tuổi không còn nghi hoặc, 50 tuổi biết được mệnh Trời, 60 tuổi ta biết điều phải trái, 70 tuổi tâm theo ý mình, có thể làm một cách tùy ý nhưng ...
Lời vàng ý ngọc của cổ nhân dẫu trải qua ngàn năm vẫn còn nguyên giá trị
Người quân tử dáng vẻ đường hoàng, kẻ tiểu nhân mặt mày lấm lét. Nói lời phải giữ chữ tín, làm việc phải có hiệu quả. Người quân tử tìm lỗi ở bản thân, kẻ tiểu thân thường trách người khác.... Một ngày, Tử Cống hỏi Khổng Tử: “Nếu thầy không ...
Tại sao Khổng Tử dùng Lễ, Nhạc trị thiên hạ?
Tục ngữ có câu: “Bán bộ luận ngữ trị thiên hạ”, nghĩa là, nửa bộ Luận Ngữ đủ trị vì thiên hạ. Luận Ngữ đã phản ánh một cách sâu sắc chủ trương và tư tưởng của Khổng Tử về vấn đề dùng Lễ Nhạc trị vì thiên hạ. Dùng Lễ ...
Học trò hỏi Khổng Tử: ‘Làm sao để bảo vệ mình?’. Khổng Tử trả lời: ‘Làm tốt 4 điểm này, trị cả 1 quốc gia còn được…
Khổng Tử là nhà tư tưởng Nho gia lỗi lạc, cả một đời ông luôn đề cao đạo đức và giá trị luân thường đạo lý trong xã hội. Từ Tam cương, Ngũ thường, cho tới quan điểm về quân tử hay bậc thánh nhân, các triết lý của ông đã ...
Tinh hoa dưỡng sinh của Đạo gia, Nho gia và Hoàng Đế Nội Kinh
Ngày nay rất nhiều người quan tâm đến chủ đề dưỡng sinh, nghiên cứu xem nên ăn gì uống gì, luyện tập ra sao... Nhưng thực ra tinh hoa dưỡng sinh đã được các bậc tiền bối đúc kết từ rất lâu rồi. Thời Xuân thu – Chiến quốc, xã hội ...
Khổng Tử bái kiến Lão Tử, sau khi trở về 3 ngày không nói lời nào, cuối cùng phải thốt lên…
Lão Tử và Khổng Tử, hai bậc Thánh nhân trong lịch sử đã có lần tương ngộ. Và cuộc đàm đạo của các ngài đã để lại giai thoại ngàn năm. Sau khi bái kiến Lão Tử trở về, Khổng Tử trầm mặc suốt 3 ngày không nói. Một ngày vào năm 538 TCN, ...
Chuyện ít biết về vị thầy đầu tiên và ảnh hưởng suốt thời thơ ấu của Khổng Tử
Khổng Tử là triết gia và nhà giáo dục vĩ đại thời cổ đại và có tầm ảnh hưởng to lớn đến hậu thế. Mẹ của ông, bà Nhan thị, đã trở thành một trong những nhân vật nổi tiếng nhờ ảnh hưởng của bà đối với Khổng Tử trong suốt ...
3 x 8 = 23, học trò giận thầy vô lý, không ngờ ông nói ra điều khiến cậu bừng tỉnh
Khổng Tử nổi tiếng cao minh, sáng suốt nhưng khi học trò đến hỏi "Ba nhân tám bằng bao nhiêu?" thì ông lại điềm nhiên trả lời: "Bằng 23". Chuyện đó thực khiến nhiều người phải nghi hoặc... Nhan Uyên là người ham học hỏi, tính tình tốt bụng, là học ...
End of content
No more pages to load